MỤC LỤC
Giúp NH đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn vay của KH căn cứ vào tiến độ giải ngân, thực hiện phương án, dự án can cứ vào việc chấp hành các quy định của ngân hang về trả nợ gốc và lãi vay cho KH , đồng thời giúp ngân hang có thể phát hiện kịp thời các khó khăn của KH để có biện pháp tài trợ giúp KH hoàn thành tốt công việc kinh doanh của mình, từ đó nhằm đảm bảo khả năng thu hồi vốn của NH. Tín dụng là nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của NH, nhưng để mang lại hiệu quả cao cần phải có sự phối hợp với các hoạt động khác, trong đó hoạt động KTCV là đặc biệt quan trọng vì KTCV là công cụ ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất nghiệp vụ tín dụng ở từng đơn vị ngân hàng cũng như toàn hệ thống.
Các điều kiện đó đặt ra cho các nhà làm luật những yêu cẩu mới cần đáp ứng: đó là hệ thống cơ sở pháp lý đảm bảo phù hợp với các nguyên tắc và quy phạm được thừa nhận chung của pháp luật và tập quán quốc tế trong nghiệp vụ kế toán cho vay của mỗi NH, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của NH, do đó để giảm rủi ro cho hoạt động tín dụng đòi hỏi không nhỏ vai trò của các kế toán viên trong việc thực hiện đầy đủ, chính xác, kịp thời của công tác kế toán cho vay. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán: Mô hình tổ chức của nghiệp vụ kế toán cho vay thể hiện ở sự phân chia các phòng ban chức năng, các bộ phận tác nghiệp..Hiệu quả của mô hình tổ chức không chỉ phản ánh ở số lượng các bộ phận, sự phân công giữa các cán bộ kế toán cho vay với cán bộ thuộc phòng ban khác có liên quan trong việc triển khai chiến lược kinh doanh, các hoạt động nghiệp vụ hàng ngày, khả năng thích nghi và thay đổi của cơ cấu trước những biến động.
Phòng kế toán ngân quỹ: Thực hiện các công việc kế toán, thanh toán thông qua quản lý tiền gửi, tiền vay của khách hàng cá nhân hay KH là tổ chức kinh tế, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống NHNo và NH khác thông qua hình thức: chuyển tiền, séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, nhận tiền từ những người xuất khẩu lao động chuyển về, thanh toán các dịch vụ WESTERN. Đó là do trong năm 2008 NHNo&PTNT huyện Xuân Trường đã có nhiều biện pháp tích cực để tổ chức huy động vốn thông qua việc thường xuyên tuyên truyền quảng cáo tiếp thị trên mọi phương tiện thông tin như: mở chuyên mục với truyền thanh huyện, ký hợp đồng với truyền thanh xã để tuyên truyền huy động vốn; thành lập các đại lý tiết kiệm nhằm thông qua các tổ vay vốn các xóm ở cơ sở để huy động vốn, tạo nguồn vốn đầu tư tín dụng. Cán bộ tín dụng đã thực sự tập trung chú trọng trong nghiên cứu phân tích đánh giá KH, dự án; đã xây dựng hạn mức tín dụng hợp lý phù hợp với từng KH; thực hiện tốt công tác kiểm tra trước và thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình hoạt động của DN cũng như việc sử dụng vốn vay tại DN do đó chất lượng tín dụng trong thời gian qua luôn được đảm bảo.
Phòng kế toán ngân quỹ chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán kế toán của ngân hàng: nghiệp vụ cho vay, tiết kiệm, chuyển tiền điện tử..Tổng số nhân viên phòng kế toán có 8 nhân viên, trong đó có:1 nhân viên phụ trách về kế toán cho vay, 3 nhân viên phụ trách về huy động vốn và chuyển tiền điện tử,1 kế toán phụ trách công cụ dụng cụ, 1 thủ quỹ, 1 trưởng phòng kế toán và 1 kế toán trưởng. Vấn đề lưu giữ chứng từ, hồ sơ kế tóan trong NH là rất quan trọng, vì đây là những căn cứ chứng minh nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành, và là cơ sở để hạch toán vào sổ sách kế toán tại tổ chức tín dụng, giải quyết các tranh chấp khi phát sinh. Bộ hồ sơ cho vay của KH sau khi giải ngân xong bộ phận KT lưu giữ bộ hồ sơ vay vốn, hồ sơ pháp lý: Giấy đề nghị vay vốn, khế ước, sổ vay vốn, bảng kê hồ sơ vay vốn được lưu thành một tập riêng, khế ước được bảo quản theo từng địa bàn, nếu địa bàn nhiều khế ước thì phân chia theo thời gian ngắn hạn, trung hạn.
Việc lưu giữ và quản lý hồ sơ cho vay vốn được NHNo Xuân Trường thực hiện tốt theo quy định hiện hành của NHNN và của ban giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, qua đó góp phần giúp công việc quản lý tín dụng của các cán bộ tín dụng và kế toán cho vay trở nên hiệu quả hơn 2.2.4.7 Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong kế toán cho vay. Tuy nhiên, do các công việc hoàn toàn do máy tính toán vì thế sẽ rất khó khăn và gây nhiều phiền hà nếu có trục trặc về máy móc hoặc lỗi đường truyền, các dữ liệu có thể bị mất, nên ngân hàng cũng cần phải có các biện pháp đề phòng cần thiết đảm bảo an toàn cho ngân hàng.
Bên cạnh đó do ứng dụng của công nghệ hiện đại vào công việc giúp giảm đáng kể thời gian cho từng nghiệp vụ và do có sự gắn bó chặt chẽ giữa hai bộ phận kế toỏn cho vay và tớn dụng, cựng nhau thực hiện theo dừi quản lý khách hàng, luôn trao đổi thông tin về phía KH từ đó nếu gặp khó khăn thì đều được hai bên xem xét giải quyết. -Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng: ngoài những ưu điểm như nhanh chóng và chính xác thì vẫn còn tồn tại một số bất cập do máy tính gây ra như nghẽn mạng, mất điện,.Những hiện tượng này làm chậm tiến độ làm việc của các kế toán viên vì hầu hết các nghiệp vụ hiện nay đều được thực hiện trên máy tính trong đó có hoạt động kế toán cho vay. Hiện tại chi nhánh,số lượng nhân viên kiểm tra,kiểm soát còn ít, công tác kiểm soát tập trung vào trưởng phòng, phó phòng trong khi họ còn đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng khác.Vì vậy,ngân hàng cần bổ sung những cán bộ có năng lực để tránh tình trạng quá tải trong công việc và hoạt động hiệu quả hơn.
Việc kiểm soát được thực hiện nhằm kiểm tra các vấn đề như giải ngân có đúng số tiền trên HĐTD hay chứng từ không, có đúng mục đích vay vốn mà khách hàng đã đăng ký với ngân hàng hay chưa, ngày phát tiền vay, lãi suất,.kiểm soát nhằm kiểm tra kép quá trình hạch toán của cán bộ KTCV, là quá trình kiểm soát sau đòi hỏi sự kiểm soát của các kiểm soát viên phải đầy đủ, chặt chẽ, nhạy bén nhằm đảm bảo tài sản, tránh rủi ro xảy ra từ khâu giải ngân. Ngân hàng cần đi sâu, tìm ra ngày càng nhiều biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng đỏnh giỏ, quản lý theo dừi tỡnh hỡnh tài sản đảm bảo của khách hàng, chẳng hạn như việc xây dựng một ban chuyên trách quản lý, định giá kiểm tra chính xác giá trị thực cũng như dự đoán giá trị tài sản đó trong tương lai, cùng phối hợp với cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán trong việc xem xét tài sản đảm bảo để khoản vay đó thực sự có hiệu quả. Với việc áp dụng chương trình tự động IPCAS thì định kỳ, các CBTD căn cứ vào tình trạng trả nợ vay, kết quả đánh giá hoạt động kinh doanh, khả năng tài chớnh và trả nợ của khỏch hàng vay để theo dừi hệ thống phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của TCTD theo đúng quy định hiện hành.
Đó là tiếp nhận, hoàn thiện các văn bản pháp lý đã ban hành, đặc biệt là hệ thống các tài khoản kế toán, rà soát lại các văn bản hướng dẫn, chỗ nào không còn phù hợp phải loại bỏ, bổ sung thêm những điểm mới, những quy định mới phù hợp với cơ chế quản lý mới và các chuẩn mực, nguyên tắc chung được thừa nhận nhanh chóng, ban hành luật kế toán và công bố đầy đủ các chuẩn mực kế toán tạo ra môi trường hoạt động và kiểm soát các hoạt động kế toán. Với tư cách là cơ quan quản lý của nhà nước về tiền tệ- tín dụng, NHNN cần có sự hướng dẫn và yêu cầu các TCTD chủ động xây dựng một hệ thống các giới hạn có tính cảnh báo trước về các cạm bẫy và nguy cơ rủi ro cao cần phòng tránh như: lĩnh vực Ngân hàng không được cho vay thêm vì rủi ro quá cao đã đến ngưỡng. Hội sở chính nên thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo với nội dung phù hợp liên quan đến mảng hoạt động thực tế của NH, đặc biệt là mảng nghiệp vụ tín dụng và kế toán, qua đó giúp cán bộ NH nâng cao trình độ nghiệp vụ, đặc biệt đối với cán bộ mới cần có các khóa đào tạo mang tính tổng quan, giới thiệu tổng thể về nghiệp vụ để các học viên ở vị trí công việc khác nhau có thể đảm đương được.