Tiềm năng và thực trạng tổ chức lãnh thổ cây công nghiệp tỉnh Tây Ninh

MỤC LỤC

Tiểu kết chương 1

TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH

  • Tiềm năng TCLT cây công nghiệp tỉnh Tây Ninh 1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
    • Hiện trạng TCLT cây công nghiệp của Tỉnh Tây Ninh

      + Điểm hạn chế lớn nhất là có đến 83% quỹ đất là đất xám bạc màu, mặc dù đất xám ở Tây Ninh được đánh giá là tốt hơn các vùng đất xám ở nơi khác nhưng về cơ bản đây là loại đất có độ phì tự nhiên thấp, nếu canh tác không chú ý đến biện pháp quản lý dinh dưỡng tổng hợp thì dễ dàng chuyển thành loại đất xói mòn trơ sỏi đá, mất khả năng sản xuất, do đó muốn cây trồng có năng suất khá cần đầu tư ở mức cao kể cả công trình thủy lợi, phân bón và công lao động. Tuy nhiên, một điều đáng lo ngại là những lao động giảm trong nông nghiệp thường là lao động trẻ, khỏe và có năng lực nên lao động còn lại trong nông nghiệp đã ít lại đang có xu thế “già hóa”, trong khi đó ngành trồng cây công nghiệp đòi hỏi những lao động không chỉ có thể lực mà còn cả năng lực từ khâu trồng trọt, chăm sóc đến khâu thu hoạch, chế biến, bảo quản nông sản… Vì thế, quan tâm đến trình độ lao động là một vấn đề rất quan trọng trong quá trình TCLT cây công nghiệp của tỉnh, đặc biệt là các cây công nghiệp đòi hỏi có kỹ thuật từ khá đến giỏi và mang lại giá trị kinh tế cao. Trong lĩnh vực ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất NN cũng như ngành trồng CCN, Tây Ninh đã đạt được một số thành tựu quan trọng; riêng đối với 2 ngành hàng chủ lực, tuy chưa có số liệu thống kê chính xác về giá trị đóng góp của ứng dụng công nghệ cao cho KV I, song việc sử dụng các giống mới và chất lượng cao, sử dụng máng chắn miệng cạo, chuyển chế độ cạo…, nhờ đó GTSX trồng,chăm sóc và thu hoạch cao su chiếm khoảng 12% GTSX cây CNLN ước khoảng 853,35 tỷ đồng; việc áp dụng những giống mía tốt, có năng suất cao, công nghệ tưới kiệm nước đã và đang được nhân rộng trên các ruộng mía, mì; kỹ thuật trồng và chăm sóc đã và đang thay đổi theo hướng ứng dụng NN công nghệ cao trong từng đơn vị sản xuất…, nhờ đó, GTSX trồng mía, mì chiếm khoảng 12% GTSX cây CNHN, ước khoảng 224,16 tỷ đồng….

      Nguồn: Xử lý từ (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017) Có thể thấy, đối với một số ngành hàng, sản lượng nguyên liệu không đáp ứng đủ nhu cầu của công nghiệp chế biến như ngành hàng cao su (công suất chế biến gấp 2 lần sản lượng cao su toàn tỉnh); công nghiệp mía đường (công suất gấp 2 lần sản lượng mía toàn tỉnh); công nghiệp chế biến hạt điều hàng năm nhập 13.000 tấn nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu chế biến…. - Kỹ thuật sản xuất: theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, trong lĩnh vực trồng trọt, trên địa bàn có đến 84,46% số hộ được điều tra thực hiện đúng quy trình kỹ thuật đã được tập huấn; những cây trồng có tỷ lệ hộ áp dụng đúng quy trình cao gồm cao su (97,56%) và mía (94,36%); mức trung bình có lạc (64,42%); ở mức thấp đậu các loại (49,20%), điều (42,40%)… Những lỗi sai quy trình mà người nông dân thường mắc phải gồm: sử dụng phân bón quá liều lượng; sử dụng ít hoặc không sử dụng phân bón (đối với cây mía, đậu các loại, điều…); sử dụng quá nhiều hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng (cao su), thâm canh tăng vụ quá nhiều, kết hợp việc không vệ sinh vườn cây làm cho sản phẩm không đạt chất lượng, có nhiều sâu bệnh.

      Bảng 2.1. Diễn biến tình hình sử dụng đất tỉnh Tây Ninh
      Bảng 2.1. Diễn biến tình hình sử dụng đất tỉnh Tây Ninh

      NHÀ NƯỚC

      60% HA, LA… Các doanh nghiệp chế biến cao su trên địa bàn tỉnh đã và đang không ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới; trong đó, công ty cổ phần cao su Tây Ninh là một trong những công ty cao su tự nhiên có năng suất cao nhất ngành và giá thành thấp nhất; đây là cơ sở để khẳng định lợi thế cạnh tranh cao của ngành hàng cao su Tây Ninh. Chỉ tính riêng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến và sản xuất sản phẩm từ cao su là 6.596.822 triệu đồng, chiếm 13,77% trong tổng GTSX công nghiệp chế biến nông sản trên toàn tỉnh. Điều này cho thấy vai trò to lớn của công nghiệp chế biến trong việc nâng cao hiệu quả của quá trình TCLT sản xuất cây cao su trên địa bàn tỉnh.

      NHÀ CUNG ỨNG VẬT TƯ

      Hiện trạng tổ chức lãnh thổ cây mía tỉnh Tây Ninh

      Nhìn chung, các nhà máy mía đường trên địa bàn đã thực hiện thành công công nghiệp hóa, được trang bị dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại, được vận hành bởi đội ngũ lao động dày dạn kinh nghiệm đã được đào tạo trong và ngoài nước, đã và đang khẳng định vị thế tiên phong của mình trong lĩnh vực sản xuất đường tại Việt Nam. Do vậy,cần phải xây dựng vùng nguyên liệu mía ổn định, bền vững; một trong những giải pháp tối ưu là quy hoạch đồng ruộng thành những vùng sản xuất với quy mô lớn và tập trung, để có thể ứng dụng đồng bộ những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, từ đó làm tăng hiệu quả sản xuất và tiết giảm chi phí cho người trồng mía. Tại các vùng chuyên canh mía nguyên liệu, tỉnh chủ động đầu tư công trình thủy lợi nhằm tăng diện tích mía được tưới, đầu tư hạ tầng giao thông nội đồng; thực hiện cơ giới hóa vào các khâu sản xuất mía, tăng cường sử dụng các giống mía mới, đạt năng suất và chữ đường cao, các giống có thể rải vụ để chủ động nguồn nguyên liệu.

      TRỒNG MÍA NHÀ MÁY ĐƯỜNG

      Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong tổ chức lãnh thổ một số cây công nghiệp tỉnh Tây Ninh

      Các hộ sản xuất đã tận dụng được lợi thế về đất đai, lao động gia đình (đặc biệt là lao động nhàn rỗi) và các nguồn vốn có được để phát triển cây cao su; bên cạnh đó còn hình thành và phát triển các mô hình sản xuất kết hợp trên đất cao su như xen canh với một số cây trồng khác trên đất cao su, nông – lâm kết hợp. - Trên thực tế, việc mở rộng vùng trồng mía theo cánh đồng lớn hiện nay vẫn còn gặp khó khăn, do một số nơi địa hình đất trũng như khu vực huyện Bến Cầu, độ cao chỉ từ 1-2m nên thường bị ngập nước, do đó rất khó để sử dụng máy liên hợp hoặc các loại máy có công suất lớn để canh tác và thu hoạch. - Trên địa bàn vẫn tồn tại hình thức trồng mía quy mô nhỏ lẽ, chỉ từ vài công, cá biệt chỉ có số ít hộ vài mẫu (Theo kết quả Điều tra kinh tế nông hộ đợt tháng. 12/2015 của Sở NN & PTNN), tận dụng lao động gia đình, canh tác thủ công; khó áp dụng cơ giới hóa; không có ký kết hợp đồng bao tiêu với các nhà máy mía đường, thường bị ép giá thu mua nên hiệu quả sản xuất không cao.

      Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính đối với 1 ha cao su tiểu điền kỳ  kinh doanh
      Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính đối với 1 ha cao su tiểu điền kỳ kinh doanh

      Tiểu kết Chương 2

      GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH

      • Những căn cứ ban đầu

        Nhìn chung nguồn nhân lực của tỉnh Tây Ninh đang có xu hướng “già hóa”, cơ cấu cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất - kinh doanh nông nghiệp thiếu về số lượng, bất hợp lý về cơ cấu ngành nghề, đặc biệt rất ít lao động có năng lực trình độ về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trong khi phát triển NN sản xuất hàng hóa phải được tiến hành bằng phương thức canh tác hiện đại, có hàm lượng kỹ thuật - công nghệ cao. Xem xét và học hỏi các mô hình sản xuất hiệu quả (các câu lạc bộ, cây con, hội ngành hàng, hiệp hội…) đã được áp dụng trên thế giới và trong nước, xây dựng ở Tây Ninh các loại hình câu lạc bộ, các hội ngành hàng. * Hình thành các vùng sản xuất tập trung. Để khai thác có hiệu quả hơn mọi tiềm năng về tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, việc hình thành các vùng sản xuất NN nói chung và vùng sản xuất cây công nghiệp tập trung nói riêng là thực sự cần thiết. Những căn cứ để phân vùng sản xuất cây công nghiệp tập trung:. 1) Trong báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020” ghi rừ: xột về cỏc điều kiện tự nhiờn, thực trạng phỏt triển kinh tế - xã hội có thể chia tỉnh thành 3 vùng kinh tế:. Trong đó, vùng trung tâm và vùng phía Nam tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ và du lịch; vùng phía Bắc là vùng phát triển nông nghiệp, nông thôn. 2) Ngoài ra, đối với phát triển nông, lâm, ngư nghiệp cần gắn với các tiêu chí: + Cấp địa hình tương đối (thấp trũng, bằng, giồng, cao…). Hướng phát triển của vùng là hình thành các vùng cây công nghiệp tập trung (cao su, khoai mì, lúa, mía), bảo đảm nguyên liệu cho các cơ sở chế biến phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trồng cây lâm nghiệp theo quy hoạch 3 loại rừng xây dựng các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tây Ninh); toàn bộ thành phố Tây Ninh, toàn bộ các huyện Hòa Thành, Gò Dầu, Dương Minh Châu; một phần phía Tây sông Vàm Cỏ huyện Trảng Bàng và khu kinh tế của khẩu Mộc Bài.

        KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          - TCLT cây mía: cây mía ở Tây Ninh được tổ chức sản xuất chủ yếu theo các hình thức như cánh đồng mẫu lớn, nông trường thuộc quản lý của các doanh nghiệp và vùng sản xuất tập trung; ngoài ra còn có hộ gia đình, trang trại (thường là các trang trại trồng trọt tổng hợp trong đó kết hợp trồng mía). Tuy nhiên, việc nghiên cứu TCLTCCN của tỉnh Tây Ninh có phạm vi khá rộng về mặt không gian (cấp tỉnh) và đối tượng nghiên cứu (tất cả các CCN trên địa bàn), vì vậy, tác giả chỉ giới hạn phạm vi tập trung nghiên cứu ở 2 cây công nghiệp chủ lực là cây cao su và cây mía. - Trong Nghị quyết số 21/2011/QH13 ngày 26/11/2011 của Quốc hội; Quyết định số 62/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ về khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất, gắn với tiêu thụ nông sản và xây dựng cánh đồng lớn, cũng đã xác định CĐML là một giải pháp quan trọng, lâu dài, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững SXNN.