Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường trung học phổ thông quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KTNB ở các trường THPT quận Bình Thạnh TP.HCM.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Giới hạn nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu

- Nội dung: Cách thức tổ chức, nội dung hoạt động KTNB ở các trường THPT, các biện pháp quản lý hoạt động KTNB, các quy chế, quy định về hoạt động KTNB ở các trường THPT, các điều kiện, phương tiện phục vụ hoạt động KTNB. Các phương pháp trên đây để đánh giá thực trạng hoạt động KTNB trường THPT và quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường THPT trên địa bàn quận Bình Thạnh TP.

Cấu trúc của đề tài

Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

- Một số công trình đề tài nghiên cứu liên quan, cụ thể: “ Một số giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học phổ thông huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.” của tác giả Quách Tấn Triều (2013), “Một số biện pháp quản lý công tác KTNB ở các trường THPT trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” của tác giả Lê Anh Tuấn hay đề tài “Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” của tác giả Nông Quốc Duy (2017), “Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn. Những tài liệu được trích dẫn và những tài liệu về công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá ở trường học cấp THPT sẽ là tài liệu quý giá để nhóm nghiên cứu tham khảo, làm cơ sở và mối liên kết với đề tài “Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THPT quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT trên địa bàn TP.HCM nói chung và quận Bình Thạnh nói riêng.

Các khái niệm cơ bản

Các đề tài đã khái quát hóa lí luận về công tác kiểm tra nội bộ trường học, đề cập đến thực trạng và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý KTNB tại các cơ sở giáo dục. Các công trình nghiên cứu đã góp phần to lớn vào hệ thống lí luận nhằm làm sáng tỏ công tác KTNB trường học; tuy nhiên, nhìn vào góc độ cấp học thì các công trình nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tạo các trường THPT chưa nhiều, đặc biệt là các nghiên cứu trên địa bàn TP.HCM. Vì thế, vấn đề này cần được làm sáng tỏ để góp phần hoàn hiện hệ thống lí luận giáo dục tổng thể trong giai đoạn mới. Những tài liệu được trích dẫn và những tài liệu về công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá ở trường học cấp THPT sẽ là tài liệu quý giá để nhóm nghiên cứu tham khảo, làm cơ sở và mối liên kết với đề tài “Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường THPT quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT trên địa bàn TP.HCM nói chung và quận Bình Thạnh nói riêng. phán đoán hoặc quyết định nhằm cải thiện thực trạng dạy học. Như vậy có thể hiểu: Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Đó là công việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rừ những kế hoạch, mục tiờu đề ra trờn thực tế đó đạt được đến đâu và như thế nào. Từ đó đề ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển. Kiểm tra nội bộ trường học. Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng. Kiểm tra nội bộ trường học, về thực chất gồm hai hoạt động:. Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của các thành viên, bộ phận và những điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học và giáo dục trong nhà trường. Việc tự kiểm tra của các bộ phận, cá nhân trong trường đối với công việc của mình đảm nhiệm và tự kiểm tra của Hiệu trưởng đối với công tác quản lý nhà trường. Quản lý là một loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt động của con người. Trong lao động cần có sự tổ chức và thống nhất nhằm tạo ra sức mạnh để đạt được mục đích chung. Trong lịch sử sự phát triển của loài người đã xuất hiện một dạng lao động mang tính đặc thù là tổ chức – điều khiển con người với các hoạt động theo những yêu cầu nhất định, dạng lao động đó được gọi là quản lý. Xung quanh thuật ngữ quản lý có nhiều cách tiếp cận khác nhau để định nghĩa khái niệm này:. Xét trên phương diện nghĩa của từ, quản lý thường được hiểu là chủ trì hay phụ trách một công việc nào đó. Theo Tự điển Tiếng Việt thông dụng thì “Quản lý là tổ chức, điều khiển hoạt động của một cơ quan, đơn vị”. chủ đích), có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định”. Như vậy, quản lý giáo dục là quản lý quá trình giáo dục và đào tạo ở một cơ sở nhất định; là tập hợp các tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau trong hệ thống lên các đối tượng quản lý trực thuộc, thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý và việc sử dụng hợp lý các tiềm năng, cơ hội nhằm làm cho hệ thống vận hành, đảm bảo được các tính chất và nguyên lý của nền giáo dục Việt Nam đạt được mục tiêu quản lý.

Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học

Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục: công trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, riêng cho nam và nữ, thuận lợi cho học sinh khuyết tật (nếu có), vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, sạch sẽ; nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; Có nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu chuẩn, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu. Nội dung kiểm tra thư viện gồm: cơ sở vật chất (phòng thư viện, thiết bị, bàn ghế, kệ, tủ) đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; việc sắp xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh; được bổ sung sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa, tài liệu tham khảo hàng năm; hoạt động của thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet và website của nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy, học và quản lý nhà trường; hoạt động của cán bộ thư viện (việc thực hiện nội qui, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu; thực hiện giờ giấc, tinh thần, thái độ làm việc ..). b) Công tác kế toán.

Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường học của Hiệu trưởng trường THPT

Thứ nhất là lực lượng kiểm tra: Hiệu trưởng ban hành quyết định thành lập Ban kiểm tra, Trưởng Ban kiểm tra là Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng; thành viên ban kiểm tra phải là người thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt và linh hoạt trong công việc; các thành viên trong ban kiểm tra được phân công cụ thể phần việc được giao, xỏc định rừ quyền hạn, trỏch nhiệm. Những cơ sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội bộ trường học là: Hệ thống các văn bản pháp luật, văn bản pháp quy của nhà nước, hướng dẫn, chế độ chính sách có liên quan (Luật giáo dục; Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy;. chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông …); kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên môn; đặc điểm tình hình của nhà trường… để xây dựng chuẩn kiểm tra phù hợp với đơn vị của mình.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT

Về cơ sở vật chất: Nhiều cán bộ làm công tác kiểm tra sử dụng chưa thành thạo các thiết bị công nghệ, việc thu thập thông tin và xử lý thông tin hiện nay còn hạn chế; việc vận dụng đưa công nghệ thông tin vào nhà trường nếu được tổ chức tốt sẽ đem lại việc cung cấp thông tin về hoạt động kiểm tra nhanh chóng, giúp việc quản lý điều hành nhà trường kịp thời, hiệu quả hơn, việc lưu trữ, xử lý và sử dụng cung cấp thông tin kết quả kiểm tra c. Đi sâu tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh trường THPT Gia Định đạt kết quả cao nhất như: Trình độ, năng lực, trách nhiệm, sự nhiệt tình của giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý; công tác tuyển chọn đầu vào, công tác quản lý… Mặc dù, công tác tuyển chọn đầu vào là rất quan trọng làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Bảng 2.1. Quy mô đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường THPT quận  Bình Thạnh, TP
Bảng 2.1. Quy mô đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường THPT quận Bình Thạnh, TP

Khái quát quá trình khảo sát thực trạng 1. Mục đích khảo sát

Kết quả phân tích tương quan chỉ ra tất cả 12/12 nội dung kiểm tra đều không có sự khác biệt trong kết quả đánh giá của CBQL giữa các trường được khảo sát; về phía GV có 7/12 nội dung kiểm tra có sự khác biệt với độ tin cậy từ 90% đến 99% trong kết quả đánh giá của GV giữa các trường, đó là: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục; Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, Thanh lý tài sản theo quy định hàng năm; Hệ thống các văn bản quy định về QL tài chính, tài sản và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định; Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định; Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ (Bảng 2.20, PL3). Kết quả phân tích tương quan chỉ ra 2/8 nội dung kiểm tra có sự khác biệt với độ tin cậy 95% trong kết quả đánh giá của CBQL giữa các trường được khảo sát, đó là GV biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học; theo ma trận đề và Tổ trưởng duyệt đề KT 1 tiết của nhóm bộ môn (Bảng 2.21, PL.4); 4/8 nội dung kiểm tra có sự khác biệt với độ tin cậy từ 90% đến 95% trong kết quả đánh giá của GV giữa các trường, đó là: Tổ/Nhóm chuyên môn cụ thể hóa kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch KTĐG; Tổ trưởng duyệt đề KT 1 tiết của nhóm bộ môn; Tổ chức kiểm tra đúng quy định, nghiêm túc; Chấm kiểm tra đúng quy định (Bảng 2.21, PL.4).

Bảng 2.4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu của CBQL
Bảng 2.4. Đặc điểm mẫu nghiên cứu của CBQL

Nguyên tắc xây dựng các biện pháp

- Ban KTNB trường học là bộ phận tư vấn, tham mưu giúp Hiệu trưởng quản lý, điều hành trong công tác KTNB đơn vị do Hiệu trưởng lựa chọn, phân công và ban hành Quyết định thành lập. Vì vậy, trong quá trình xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động KTNB cần kế thừa những cái hay, cái tốt tại nhà trường và những kinh nghiệm đã thực hiện được, đánh giá một cách khách quan thực tế nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và những nguyên nhân của nó để không ngừng phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, tồn tại.

Các biện pháp cụ thể

Biện pháp tăng cường tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động KTNB nhằm giúp Hiệu trưởng thành lập các ban kiểm tra cho từng hoạt động kiểm tra cụ thể, huy động được sự tham gia của các tổ chức khác trong nhà trường phối hợp cùng cới ban kiểm tra để tổ chức triển khai các hoạt động kiểm tra theo kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu kiểm tra ban đầu đã đề ra. Kiểm tra đánh giá hoạt động kiểm tra nội bộ nhằm giúp Hiệu trưởng nắm bắt được tình hình thực hiện hoạt động kiểm tra để kịp thời có những động viên, khuyến khích hoặc phát hiện, đưa ra các quyết định điều chỉnh về phương pháp, cách thức kiểm tra cũng như điều chỉnh kế hoạch sao cho phù hợp với thực tiễn nhằm đath được hiệu quả cao trong công tác kiểm tra.

Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 1. Phương thức tiến hành

Tổ chức cho đội ngũ nhà trường nghiên cứu, quán triệt nắm vững và tổ chức thực hiện có kết quả về tăng cường công tác KTNB gắn với thực hiện nhiệm vụ, chính trị của nhà trường, nhiệm vụ chuyên môn của từng bộ phận, cá nhân.” CBQL1 của trường Y có ý kiến rằng: “Việc tổ chức quản lý công tác KTNB tại các trường chưa hiệu quả do nhiều Hiệu trưởng chưa nhận thấy hết tầm quan trọng của công tác này, chưa đầu tư nhiều cho công tác kiểm tra, một vài Hiệu trưởng chưa nắm vững việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện và xử lý kết quả KTNB. Tích cực, chủ động thực hiện đồng bộ công tác kiểm tra của cấp quản lý nhà trường và tăng cường tự kiểm tra của từng bộ phận, cá nhân.”CBQL 6 của trường H lại nhấn mạnh việc tác động vào nhận thức của GV và NV: “Cần quán triệt cho GV và NV nhà trường về tầm quan trọng của công tác KTNB để họ ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân đối với hoạt động này mà tích cực, chủ động tham gia, phối hợp với ban kiểm tra để giúp quá trình kiểm tra diễn ra nhanh cóng, thuận lợi.

Bảng 3.1. Nhận thức của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý
Bảng 3.1. Nhận thức của CBQL và GV về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý