Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí dạy học môn Toán ở các trường Trung học phổ thông thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Quản lí hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học phổ thông thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận

  • Phương pháp nghiên cứu

    - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động dạy học môn Toán và quản lí hoạt động dạy học môn Toán thông qua việc kiểm tra hồ sơ và dự giờ (tham dự các buổi họp sinh hoạt chuyên môn, dự giờ họp rút kinh nghiệm sau tiết dạy). - Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh về hoạt động dạy học môn Toán và quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở 02 trường trung học phổ thông Bình Minh và trung học phổ thông Hoàng Thái Hiếu thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

    Đóng góp mới của luận văn 1. Về lí luận

    Về thực tiễn

    - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nghiên cứu các báo cáo tổng kết kinh nghiệm, đánh giá quản lí hoạt động dạy học môn Toán định kỳ hàng năm học của Hiệu trưởng để so sánh, phân tích hiệu quả các biện pháp quản lí dạy học. - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: xây dựng phiếu hỏi để thu thập thông tin về thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Toán ở 02 trường trung học phổ thông thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

    CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      * Quản lí hoạt động dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông Quản lí HĐDH môn toán ở trường trung học phổ thông là những tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí lên hoạt động của tổ chuyên môn, hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, các điều kiện hỗ trợ cho việc dạy học môn Toán, nhằm thực hiện mục tiêu dạy học môn Toán đồng thời góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra của nhà trường. Trong giảng dạy môn Toán, có rất nhiều phương tiện dạy học như: các vật tự nhiên như quả bóng, cái nón; các mô hình toán học như mô hình hình tròn, hình elip, hình chóp, hình chóp cụt, khối đa diện, hình lập phương; sách giáo khoa, sách tham khảo, các bảng phụ về công thức, định lý; tivi, máy chiếu, máy vi tính, máy tính cầm tay; các phần mềm toán học.

      NỘI DUNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

        Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh phải thường xuyên và đa dạng với các hình thức: “đánh giá qua việc quan sát các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở hoặc sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập”. Để duy trì động cơ học ở học sinh, giáo viên cần tập trung vào ba mục tiêu chính sau đây: đầu tiên, làm cho học sinh tham gia nhiều hơn vào công việc của lớp học; thứ hai, xây dựng mục tiêu lâu dài hơn và phải phát triển trong học sinh những yếu tố thúc đẩy học tập, để học sinh có thể tự giáo dục cho chính mình trong suốt cuộc đời.

        CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

          - Nghị quyết số 40/2000/NQ-QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông trong đó có xác định mục tiêu: “đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục”. Tình hình này đòi hỏi người quản lí phải nắm vững văn bản chỉ đạo về việc thu, chi cho các hoạt động giáo dục trong nhà trường, phải cân đối ngân sách và lập dự trù hợp lý ngay từ đầu năm cho hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học môn Toán nói riêng, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, từ đó xây dựng chế độ thi đua, khen thưởng kịp thời nhằm thúc đẩy sự phấn đấu của giáo viên và học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường.

          THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BÌNH MINH,

          KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG

          Được sự quan tâm, chỉ đạo từ phía sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Long và chính quyền các cấp, cùng với sự cố gắng phấn đấu của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long trong những năm qua đã từng bước khẳng định được uy tín, chất lượng của mình so với các trường khác trên toàn tỉnh. Ngoài ra các cán bộ QL được phân công nhiệm vụ, trỏch nhiệm rừ ràng phự hợp vớ sở trường của từng người nhằm phỏt huy tối đa khả năng của mình trong thực hiện nhiệm vụ QL chung của nhà trường.

          Bảng 2.2 Số lượng và trình độ của cán bộ quản lí Trình độ
          Bảng 2.2 Số lượng và trình độ của cán bộ quản lí Trình độ

          TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 1. Mục đích khảo sát

            - Xử lí các số liệu thu được nhờ sự hỗ trợ của phần mềm Excel.

            THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH

              Kết quả này cho thấy các nhà trường quản lí việc thực hiện nội dung chương trình thông qua chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch, đây là chức năng quan trọng của nhà quản lí giúp cho toàn bộ HĐDH môn Toán trong nhà trường diễn ra đúng mục tiêu, đồng thời kiểm tra và đôn đốc thực hiện kế hoạch một cách khá nghiêm túc. Qua phỏng vấn thì tất cả CBQL và GV được hỏi đều cho rằng việc Hiệu Trưởng và Phó Hiệu Trưởng sử dụng biện pháp thứ 3 để QL giờ lên lớp của giáo viên khá hiệu quả, bên cạnh đó thì biện pháp “Thường xuyên kiểm tra, đánh giá” cũng rất quan trọng vừa tạo động lực, vừa nâng cao ý thức trách nhiệm của GV trong nhiệm vụ thực hiện giờ lên lớp của mình.

              Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng QL phân công GV dạy môn Toán
              Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng QL phân công GV dạy môn Toán

              ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG

              Một số GV còn ít kiểm tra bài cũ và bài tập về nhà của HS, chưa có hướng dẫn sửa sai, động viên kịp thời trong kiểm tra đánh giá, chưa khắc sâu được kiến thức cơ bản, chưa rèn được kĩ năng giải toán cho HS, chưa hướng dẫn được cho các em tự học. - Về phía nhà trường: chỉ đạo một số nội dung trong các biện pháp quản lí HĐDH môn Toán còn chưa đồng bộ, chưa thực hiện tốt; công tác kiểm tra đánh giá chưa được thường xuyên, PTDH chưa đảm bảo tốt cho HĐDH môn Toán; công tác động viên, khen thưởng chưa kịp thời, còn nhiều hạn chế.

              BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ BÌNH MINH,

              CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

                - Đối với giáo viên giảng dạy môn Toán: phải nhận thức đúng vai trò, chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trước chất lượng chung của nhà trường; ý thức vấn đề học tập để nâng cao năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn là nhiệm vụ phải thực hiện tích cực, tự giác và nghiêm túc; cập nhật kịp thời những đổi mới về nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy. Vì thế, Hiệu Trưởng phải tăng cường chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn thường xuyên thông bài hàng tháng cho GV, đặc biệt chú ý phải xây dựng một cách thống nhất về PPDH, PTDH ứng với mỗi bài, mỗi phần trong bài phù hợp theo đối tượng học sinh, theo điệu kiện của nhà trường, nhằm thu hút học sinh, nâng cao chất lượng cho môn học.

                MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP

                Hoặc để biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém đạt hiệu quả thì cách thức thực hiện của biện pháp đóng vai trò quan trọng nhất, bên cạnh đó phương pháp dạy học, tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực học tập, cơ sở vật chất và phương tiện dạy học cũng như chế độ động viên khen thưởng là các nhóm biện pháp hỗ trợ mật thiết, chúng tác động qua lại một cách chặt chẽ, biện chứng nhằm phát huy tối cao hiệu quả của việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức môn Toán cho học sinh, mà mỗi khi kiến thức môn Toán được nâng cao thì các em cảm thấy tự tin, yêu thích học môn Toán hơn, có động cơ, nề nếp học tập tốt hơn, thúc đẩy tốt hoạt động tự học của mình, từ đó các em có nhiều sáng tạo, tích cực đổi mới trong học tập, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được phát huy tối cao trong quá trình thực hiện. Việc sử dụng, phối hợp tất cả các biện pháp một cách đồng bộ, linh hoạt sẽ phát huy được điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của các nhà trường, từ đó nâng cao được chất lượng dạy học môn Toán cho các nhà trường.

                KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT

                  Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và phân tích thực tiễn về thực trạng quản lí HĐDH môn Toán ở các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh vĩnh Long, chương 3, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp cơ bản giúp Hiệu Trưởng các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long quản lí HĐDH môn Toán đạt hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng môn Toán đồng thời góp phần nâng cao chất lượng chung của nhà trường. Tuy nhiên, vẫn còn một số yếu tố hạn chế trong từng nội dung quản lí làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu quả HĐDH môn Toán trong nhà trường như: chưa xây dựng được quy trình phân công giảng dạy nên thiếu sự đồng thuận trong GV, phân công GV giảng dạy chưa được hợp lí, thiết kế bài dạy chưa phù hợp với từng đối tượng HS, đổi mới PPDH chưa có chiều rộng lẫn chiều sâu, việc quản lí hoạt động dạy của GV và hoạt động học của.

                  Bảng 3.1. Khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp quản lí HĐDH môn Toán của các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
                  Bảng 3.1. Khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp quản lí HĐDH môn Toán của các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

                  KIẾN NGHỊ

                    Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận và phân tích được thực trạng quản lí HĐDH môn Toán ở các trường THPT thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, tác giả đã đề xuất được 6 biện pháp quản lí HĐDH môn Toán ở các trường THPT có tính cần thiết và tính khả thi. Với những biện pháp này, tác giả luận văn ngoài hy vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán của các nhà trường còn hy vọng có thể được ứng dụng mở rộng trong việc quản lí HĐDH các môn học khác và có thể làm tài liệu tham khảo cho CBQL giáo dục, GV tham gia quản lí HĐDH ở các trường THPT.