MỤC LỤC
Phương pháp này được áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất đơn chiếc hoăc hàng loạt nhỏ, vừa theo đơn đặt hàng, mặt hàng không nhiều, chu kỳ sản xuất thường kéo dài, thường là các doanh nghiệp có chu kỳ công nghệ phức tạp kiểu song song. Đối với đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp theo đơn đó thì tổng giá thành sản phẩm của đơn vị đặt hàng đó và giá thành đơn vị được tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn vị đặt hàng chia cho số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng.
- Kế toán trưởng ( Trưởng phòng Tài chính – Kế toán ) kiêm kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐ: Phụ trách chung về mọi mặt kế toán của Công ty, tình hình hạch toỏn, theo dừi tổng hợp cỏc nguồn vốn, phõn tớch hoạt động sản xuất và kết quả kinh doanh, thanh toỏn với ngõn sỏch Nhà Nước. Căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật Công ty đã áp dụng hình thức “ Nhật ký chung” vào công tác kế toán doanh nghiệp, áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Đặc điểm dây chuyền sản xuất thức ăn của Công ty là một dây chuyền công nghệ khép kín và chỉ có thành phẩm mới được bán ra ngoài. Khi có bán thành phẩm hỏng xuất hiện, kế toán tiến hành thống kê ngay toàn bộ thiệt hại bao gồm chi phí NVL trực tiếp chi phí NCTT cấu tạo nên bán thành phẩm hỏng đó ở dây chuyền trước đó và ghi vào Sổ chi tiết cho bán thành phẩm hỏng TK621 và TK622. Riêng việc tính toán và phân bổ chi phí SXC cho bán thành phẩm hỏng hiện nay Công ty chưa thực hiện.
Do đó chi phí thiệt hại do có bán thành phẩm hỏng của Công ty chỉ bao gồm chi phí NVL trực tiếp và chi phí NCTT. Có TK622 – Chi phí nhân công trực tiếp (Chi tiết cho từng loại sản phẩm). Đồng thời yêu cầu công nhân sản xuất ở khâu có bán thành phẩm hỏng bồi thường bằng cách nộp phạt trực tiếp hoạc trừ vào lương.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm Công ty không có bán thành phẩm nhập kho hoặc bán ra ngoài mà chỉ có các thành phẩm nhập kho nên đối tượng tính giá thành của Công ty là các loại thức ăn chăn nuôi cho từng loại gia súc, gia cầm, ví dụ như thức ăn hỗn hợp cho Gà, đậm đặc cho Lợn…. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ tập hợp chi phí, Công ty tính giá thành theo tháng. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất sản phẩm với quy trình Công nghệ khép kín từ khi đưa nguyên liệu vào cho đến khi sản xuất ra thành phẩm, khối lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nên ở Công ty sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ không có chênh lệch lớn.
Giá thành sản xuất Tổng giá thành thực tế của sản phẩm (i) thực tế của 1 đvị =. Từ đó kế toán mở bảng tổng hợp CPSX tính giá thành cho toàn bộ các sản phẩm khác trong kỳ theo mẫu sau: (Biểu số 33). MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ.
Nhận xét về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá.
Địa bàn Công ty đặt tại Quốc lộ 1A nên dễ vận chuyển sản phẩm đi bán và dễ thu mua hàng nông sản để sản xuất như ngô, sắn,…Sản phẩm mà Công ty sản xuất là thức ăn cho gia súc, gia cầm và thuỷ sản thì hiện nay tại miền Bắc chỉ hầu hết là các nhà máy sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm còn thức ăn cho thuỷ sản chưa nhiều mà nhu cầu về thức ăn cho thuỷ sản là rất lớn, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO. Trong cơ chế thị trường, việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại doanh nghiệp sản xuất là vô cùng quan trọng. Với địa bàn hoạt động tập trung, quy mô sản xuất không lớn, Công ty áp dụng hình thức kế toán phù hợp với quy mô, tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vì vậy rất thuận tiện cho việc thu thập số liệu và xử lý thông tin kịp thời, tạo điều kiên thuận lợi cho công việc ra quyết địng sản xuất kinh doanh của lãnh đạo Công ty, mang lại lợi nhuận cho Công ty. Vì vậy Công ty gặp nhiều khó khăn về mở rộng mạng lưới bán hàng, khó khăn về tài chính vì đang đầu tư vào cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, cạnh tranh với các đối thủ cùng sản xuất sản phẩm trên thị trường,…. Đối với một doanh nghiệp sản xuất đòi hỏi vốn về TSCĐ lớn thì việc không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cũng gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc chủ động sửa chữa tài sản mỗi khi xảy ra sự cố.
- Công ty không tiến hành trích trước tiền lương cho công nhân nghỉ phép hàng tháng mà khi tháng nào có xét duyệt của phòng Hành chính nhân sự mới tính toán khoản chi phí này và ghi vào kỳ phát sinh.
Để tiết kiệm chi phí Cụng ty nờn xỏc định những định mức cụ thể thuận tiện khi việc kiểm tra, theo dừi, kiểm tra và hạch toán chi phí, hạn chế những khoản chi phí không hợp lý đến mức thấp nhất. Phân bổ lao động một cách hợp lý sẽ phát huy khả năng, sở trường của người lao động, tránh trường hợp lãng phí lao động do sử dụng lao động không hợp lý, không đúng mức, không đúng mục đích, vị trí. - Thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động, đặc biệt là đội ngũ quản lý nhằm làm cho họ có điều kiện trau dồi kiến thức, nâng cao kỹ thuật, khả năng áp dụng thực tế, kinh nghiệm và khả năng sáng tạo.
Với lao động mới phải tuyển chọn theo những tiêu chuẩn cụ thể do công việc yêu cầu đề ra, đảm bảo có thể hoàn thành tốt công việc được giao. - Tiến hành thực hiện các quy chế lao động chặt chẽ, tận dụng thời gian làm việc, thực hiện nghiêm túc các điều khoản hợp đồng và phân loại lao động nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động. - Hàng năm, Công ty đều nên tổ chức nâng lương cho nhân viên, từ đó đánh giá được trình độ cũng như mức hoàn thành công việc của nhân viên.
Cử những cán bộ giỏi sang nước ngoài để học hỏi, nắm bắt công tác sản xuất mới, nắm bắt hình thức kiểm tra chất lượng mới,…Có như vậy Công ty mới có thể cạnh tranh được về mọi mặt nhất là về chất lượng thức ăn sản xuất ra.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển mạnh mẽ theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nước. Chính sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đã tạo ra bước ngoặt lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Điều đó không chỉ làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến từng nghành, từng lĩnh vực của nền kinh tế.
Hoà chung với sự thay đổi đó, nghành chế biến thức ăn cho thuỷ sản và gia súc gia cầm cũng đang từng bước phát triển và hoà nhập với nền kinh tế thị trường. Trước đây nước ta chỉ có nhà sản xuất trong lĩnh vực thức ăn cho gia súc, gia cầm, còn sản xuất thức ăn cho thuỷ sản hầu như không phát triển. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, giành được ưu thế trong cạnh tranh thì phải luôn tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng đồng thời giá bán của sản phẩm cũng phải hạ.
Điều này có nghĩa là doanh nghiệp luôn phải tìm cách tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm bởi vì chi phí ảnh hưởng tới lợi nhuận, thông qua đó ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.