Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công đoàn cơ sở tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê, phân tích: Phân tích số liệu cụ thể, báo cáo thống kê tại Công đoàn các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn để từ đó phản ánh, đánh giá được thực trạng số lượng, chất lượng CBCĐCS Công đoàn các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. - Phương pháp khảo sát: thu thập thông tin để xây dựng hệ thống chỉ tiêu, nghiên cứu thực trạng và đánh giá chất lượng CBCĐCS các cơ quan, đơn vị trực thuộc TLĐ từ đó xác định các yếu tố cơ bản ảnh hưởng và các giải pháp nâng cao chất lượng CBCĐ cơ sở các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn.

Đóng góp mới của đề tài 1. Về lý luận

- Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng hình thức trao đổi, phỏng vấn trực tiếp để thu thập thông tin về chất lượng CBCĐ cơ sở.

Kết cấu của luận văn

Một số khái niệm 1. Công đoàn cơ sở

Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Theo đó, CBCĐ chuyên trách hưởng lương từ ngân sách công đoàn, làm việc cho công đoàn, được công đoàn tuyển dụng, đề bạt và bổ nhiệm, gồm bốn nhóm: (1) CBCĐ lãnh đạo chủ chốt từ các cấp công đoàn; (2) CBCĐ được bổ nhiệm vào ngạch công chức làm công tác chuyên môn nghiệp vụ hoặc nhân viên phục vụ trong các cơ quan công đoàn các cấp; (3) các bộ giảng dạy ở các trường công đoàn, CBCĐ nghiên cứu khoa học ở các viện trong hệ thống công đoàn; (4) CBCĐ quản lý đơn vị sự nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc công đoàn các cấp.

Nội dung nâng cao chất lượng cán bộ công đoàn cơ sở 1. Nâng cao về thể lực

Có được kiến thức rộng và sâu giúp cho CBCĐ có nghiệp vụ công đoàn chắc chắn, vững vàng trong việc chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động thông qua các hoạt động: thương lượng, soạn thảo quy chế chi tiêu nộibộ, tham gia xây dựng chính sách, tham gia quản lý, tham gia giải quyết tranh chấp; trong công tác tuyên truyền, vận động người lao động; trong công tác nữ công; công tác bảo hộ lao động, công tác tài chính công đoàn; công tác đối ngoại và tham gia quản lý, thanh tra, kiểm tra.[15]. Chính phủ Singapore có Cục phát triển lao động WDA (Workforce Development Agency), WDA đã thiết lập hệ thống các kỹ năng hành nghề ESS (Singapore Employability Skills System) gồm 10 kỹ năng: (1) Kỹ năng công sở và tính toán; (2) Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; (3) Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định; (4) Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm; (5) Kỹ năng giao tiếp và quản lý quan hệ; (6) Kỹ năng học tập suốt đời; (7) Kỹ năng tư duy mở toàn cầu; (8) Kỹ năng tự quản lý bản thân; (9) Kỹ năng tổ chức công việc; (10) Kỹ năng an toàn lao động và vệ sinh sức khỏe.

Bảng 1.1. Tiêu chuẩn phân loại thể lực theo Bộ Y tế
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn phân loại thể lực theo Bộ Y tế

Tiêu chí đánh giá hoạt cán bộ công đoàn cơ sở 1. Tiêu chí đánh giá hoạt động tổ chức

Tập hợp, giải quyết các tâm tư, nguyện vọng hợp pháp, chính đáng của ĐV, NLĐ; tổ chức đối thoại giữa NLĐ và NSDLĐ; phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức các phong trào thi đua, phát triển sản xuất, kinh doanh; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người lao động; vận động người lao động tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động xã hội, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong nghề nghiệp, trong cuộc sống, đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội. TLĐ ban hành Kế hoạch tổ chức cuộc thi sáng tạo Video clip bài tập thể dục giữa giờ trong CNVCLĐ, với thông điệp “Khỏe để góp phần tăng năng suất, chất lượng lao động”, Cuộc thi được tổ chức nhằm lan tỏa những lợi ích tích cực, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao giữ gìn sức khỏe, giảm bớt những căng thẳng mệt mỏi, góp phần phòng tránh bệnh nghề nghiệp, nâng cao năng suất, chất lượng công việc của người lao động.

Bảng 1.2. Tổng hợp các yếu tố hợp thành năng lực hoạt động của tổ chức
Bảng 1.2. Tổng hợp các yếu tố hợp thành năng lực hoạt động của tổ chức

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ công đoàn cơ sở 1. Nhân tố bên trong tổ chức

Mục đích, yêu cầu: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương, quy định của Đảng về luân chuyển CBCĐ và Nghị quyết của Ban Chấp hành TLĐ khóa XII về công tác CBCĐ trong tình hình mới; Đổi mới công tác luân chuyển cán bộ, bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, công bằng; Bảo đảm thực hiện chủ trương ĐT,BD toàn diện và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ; tạo điều kiện cho CBCĐ trẻ, có triển vọng, CBCĐ trong quy hoạch được rèn luyện thực tiễn; tạo nguồn CBCĐ lâu dài cho tổ chức Công đoàn; Kết hợp luân chuyển với điều động, bố trí hợp lý đội ngũ CBCĐ trong hệ thống công đoàn; tăng cường CBCĐ cho những nơi khó khăn, quan hệ lao động phức tạp;. - Trưởng ban, chánh văn phòng, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cơ quan liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trung ương và tương đương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn (sau đây gọi chung là trưởng ban cơ quan công đoàn cấp tỉnh, ngành trung ương); phó trưởng ban, phó chánh văn phòng, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trung ương và tương đương, công đoàn tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn (sau đây gọi chung là phó trưởng ban cơ quan công đoàn cấp tỉnh, ngành trung ương).

Khái quát về công đoàn các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Thực hiện Kế hoạch số 120/KH-CĐVC, ngày 15/4/2022 của Ban Thường vụ Công đoàn Viên chức Việt Nam về việc tổ chức đại hội công đoàn các cấp, tiến tới Đại hội Công đoàn Viên chức Việt Nam lần thứ VI, Công đoàn các cơ quan, đơn vị trực đã ban hành Hướng dẫn số 202/HD-CĐ, ngày 19/4/2022 để triển khai công tác chuẩn bị và tổ chức đại hội công đoàn cơ sở trực thuộc, tiến tới Đại hội lần thứ XXVI Công đoàn các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn; xây dựng kế hoạch, phân bổ đại biểu dự đại hội công đoàn các cơ quan, đơn vị cho từng đơn vị, đồng thời đã thống nhất chỉ đạo Công đoàn cơ sở Trường Đại học Công đoàn là đơn vị tổ chức đại hội điểm trong các CĐCS trực thuộc. CĐCS tích cực vận động ĐV, NLĐ chủ động nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện chỉ thị số 05-CT/TW và Kết luận 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, gắn với cuộc vận động xây dựng người CBCCVC “Trung thành, trách nhiệm, liêm chính, sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng cơ quan văn hóa, ngày làm việc 8 giờ có chất lượng, hiệu quả”, tạo chuyển biến về nhận thức, tác phong làm việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Bảng 2.1. Số công đoàn cơ sở và cán bộ công đoàn
Bảng 2.1. Số công đoàn cơ sở và cán bộ công đoàn

Phân tích thực trạng chất lượng cán bộ công đoàn cơ sở tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn

CĐCCQĐV đã phối hợp với Khối thi đua II Công đoàn Viên chức Việt Nam trao tặng 20 suất quà, mỗi suất 1 triệu đồng cho đoàn viên, công nhân lao động khó khăn thuộc công đoàn Công ty Cổ phần in Công đoàn; thăm hỏi, tặng quà gia đình chính sách, Mẹ Việt Nam anh hùng thuộc Trung tâm nuôi dưỡng Thương bệnh binh tại tỉnh Nghệ An, trao tặng 780 triệu đồng cho các đối tượng chính sách và Quỹ đền ơn đáp nghĩa; xây tặng Nhà tình nghĩa cho 02 gia đình chính sách, người có công tại tỉnh Quảng trị với số tiền 140 triệu đồng; vận động đoàn viên ủng hộ xã nghèo Thượng Tân, tỉnh Hà Giang. Công đoàn Trường Đại học Công đoàn thăm, tặng quà cho 61 đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn với tổng số tiền 31,5 triệu đồng; Công đoàn Viện Khoa học An toàn và VSLĐ trao tặng 99 suất quà cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn với tổng số tiền 35,8 triệu đồng; Công đoàn Nhà khách TLĐ tổ chức cho ĐV,NLĐ đi nghỉ mát tại Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế và Hòa Bình, tổ chức thăm, tặng quà cho 13 gia đình chính sách; tặng quà trung thu, dịp kỷ niệm ngày thành lập Công đoàn 28/7, quốc khánh 2/9 với tổng số tiền 164 triệu đồng.

Bảng 2.2: Các hình thức nâng cao thể lực của cán bộ công đoàn công đoàn cơ sở
Bảng 2.2: Các hình thức nâng cao thể lực của cán bộ công đoàn công đoàn cơ sở

Các bước thực hiện 1. Lựa chọn thời gian, địa điểm

Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng cán bộ công đoàn cơ sở tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng liên đoàn

Về tâm lực: Trong các tiêu chí cấu thành tâm lực thì tiêu chí “kinh nghiệm hoạt động công đoàn” chưa đạt yêu cầu kỳ vọng đặt ra, điều này cho thấy CBCĐ tại các CĐCS chưa trọng chuyên môn, chưa tập trung trí tuệ, kinh nghiệm hoạt động công đoàn, kỹ năng hoạt động công đoàn chưa tốt; CBCĐ chuyên trách trẻ chưa gắn bó với tổ chức công đoàn; tất cả những hạn chế này đặt ra nhiệm vụ cho các CĐCS tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng; ĐT, BD phương pháp, kỹ năng hoạt động nhất là kỹ năng mềm cho CBCĐ bằng các hình thức: tập huấn, tham gia các lớp lý luận và nghiêp vụ công đoàn. Một số cơ sở đào tạo chưa phát huy được vai trò chủ đạo trong đào tạo CBCĐ, bên cạnh việc thực hiện tốt chức năng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, chưa thực sự chú trọng đầu tư cho công tác nghiên cứu đào tạo chuẩn cho đội ngũ CBCĐ, đội ngũ giảng viên đào tạo chuyên ngành về công đoàn còn thiếu cập nhật kiến thức thực tế, nội dung đào tạo còn nặng về lý luận, lý thuyết; Chương trình đào tạo “Lý luận và nghiệp vụ công tác công đoàn” chưa áp dụng thống nhất trong các cơ sở đào tạo.

Mục tiêu, phương hướng nâng cao chất lượng cán bộ công đoàn cơ sở tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Xây dựng chất lượng đội ngũ CBCĐ CĐCS có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu hoạt động trong tình hình mới; am hiểu sâu sắc và có kinh nghiệm thực tiễn về công tác vận động ĐV,NLĐ; Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy các cấp để thực hiện tốt công tác luân chuyển CBCĐ chuyên trách, nhằm tạo ra môi trường, điều kiện cho CBCĐ rèn luyện, thử thách, phát triển, phấn đấu vương lên. Công đoàn các Cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn xây dựng kế hoạch về công tác luân chuyển, điều động CBCĐ lãnh đạo, quản lý, gắn công tác quy hoạch CBCĐ nguồn với công tác luân chuyển CBCĐ đi hoạt động thực tiễn tại các đơn vị bảo đảm đúng đối tượng, với lộ trình, bước đi cụ thể đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCĐ các cấp.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công đoàn cơ sở các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

Hai là, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành công đoàn các cấp căn cứ nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế của Đảng về công tác quy hoạch CBCĐ để cụ thể hóa thành các quy định, quy trình, tiêu chuẩn, tiêu chí, điều kiện quy hoạch của cấp mình và tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả công tác quy hoạch CBCĐ bảo đảm đúng mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc, tiêu chí, tiêu chuẩn, công khai, minh bạch, dân chủ, khách quan, thận trọng, chặt chẽ để có căn cứ, cơ sở thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, bảo đảm thực chất, tránh hình thức. Năm là, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát của cấp ủy, Ban Thường vụ CĐCQĐV trong việc tổ chức học tập, nghiên cứu quán triệt việc cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận, hướng dẫn của Đảng, pháp luật của Nhà nước, của cấp trên và của cấp mình về công tác quy hoạch CBCĐ để kịp thời phát huy ưu điểm, phát hiện cách làm hay, sáng tạo để nhân rộng, hạn chế, khuyết điểm để chấn chỉnh, uốn nắn, khắc phục; nếu có khuyết điểm, vi phạm thì kịp thời xem xét, kết luận, xử lý nghiêm minh.

Khuyến nghị

CBCĐ tổ chức vận động ĐV,NLĐ tham gia hoạt động công đoàn và đại diện cho CNVCLĐ chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của CNVCLĐ và tham gia quản lý kinh tế quản lý xã hội, tuyên truyền giáo dục CNVCLĐ, nên CBCĐ là cán bộ quần chúng của Đảng. Triển khai Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 của BCH Trung ương Đảng khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” và 10 năm triển khai thực hiện Kết luận số 79-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 20-NQ/TW trong các cấp Công đoàn.

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Để có cơ sở khoa học và thực tiễn về: Nâng cao chất lượng CBCĐ cơ sở tại các cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phục vụ luận văn thạc sĩ. CBCĐ trong diện quy hoạch 1 CBCĐ có trình độ, năng lực 4 CBCĐ chuẩn bị bổ nhiệm 2 CBCĐ thân quen, người nhà 5 CBCĐ trẻ, có triển vọng 3 CBCĐ nịnh hót, chạy chọt.

Câu 15. Hình thức ĐT,BD và kinh phí cho đào tạo là?
Câu 15. Hình thức ĐT,BD và kinh phí cho đào tạo là?

CÔNG TÁC NÂNG CAO THỂ LỰC VÀ TÂM LỰC CHO CBCĐ

Tiêu chí đánh giá tác phong, kỷ luật lao động, nội quy làm việc của CBCĐ (chọn nhiều đáp án)!. Tiêu chí đánh giá khả năng nhận thức và mức độ sẵn sàng đáp ứng sự thay đổi công việc.

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THAM MƯU/PHỐI HỢP CỦA CÁC BỘ CÔNG ĐOÀN VỚI CHUYÊN MÔN

▪ Tham mưu thực hiện tổ chức và hoạt động Hội nghị CBCC, Đại hội CNVC, Hội nghị Người lao động;.