MỤC LỤC
Lãnh đạo chính trị là đề ra những mục tiêu chính trị, thể hiện bằng cơng lĩnh chính trị của Đảng, bằng đờng lối chung, bằng chiến lợc cách mạng trong từng thời kỳ; hớng báo chí vào việc tuyên truyền, phổ biến đờng lối chính trị ấy tới quần chúng nhân dân, biến nó thành sức mạnh vật chất của toàn Đảng, toàn dân. “Ngời hoạt động báo chí - xuất bản phải theo định hớng của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tính chiến đấu cao, phẩm chất đạo đức trong sáng, kiến thức sâu rộng, trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ ngày một nâng cao, luôn luôn gắn bó với thực tiễn đất nớc” [37, tr.3].
Công tác chỉ đạo và quản lý hoạt động báo chí của cơ quan Đảng, Nhà nớc, các cơ quan chủ quản đã có nhiều cố gắng, đợc tăng cờng và đổi mới Nh vậy, hoạt động báo chí trên phạm vi cả nớc đã từng bớc phát huy đ- ợc u điểm, khắc phục những yếu kém, lệch lạc mà chỉ thị 08-CT/TW ngày 31- 3-1992 của Ban Bí th Trung ơng Đảng chỉ ra, đã nỗ lực phấn đấu để đạt đợc những tiến bộ và có nhiều chuyển biến khá quan trọng mà mặt cơ bản và quan trọng nhất là thực hiện đúng định hớng của Đảng, Nhà nớc; phục vụ đắc lực và có hiệu quả sự nghiệp đổi mới, cơ bản giữ vững đợc vai trò và chức năng là phơng tiện t tởng - văn hoá quan trọng của Đảng, Nhà nớc; đấu tranh phê phán các hiện tợng tiêu cực trong đời sống xã hội; thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò diễn đàn của nhân dân, góp phần tăng cờng ổn định chính trị, tạo ra bầu không khí dân chủ, cởi mở trong xã hội; thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin, văn hoá của nhân dân; mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với bạn bè trên thế giới; thúc đẩy sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc. Quảng cáo quá nhiều hàng hoá cao cấp, đắt tiền, không phù hợp với chủ trơng kêu gọi sự tiết kiệm trong tiêu dùng của chúng ta; thông tin, quảng cáo về các kiểu thời trang của những ngời mẫu giầu có và của các hãng sản xuất, kinh doanh nớc ngoài với ngôn từ và hình ảnh thiếu chọn lọc, xa lạ với bản sắc và truyền thống văn hoá của dân tộc, lối sống lành mạnh và giản dị của đông đảo quần chúng lao động, kích thích tâm lý, thị hiếu thẩm mỹ và tiêu dùng lệch lạc của ngời dân, nhất là của lớp trẻ.
Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 22/CT-TW của Bộ Chính trị khoá VIII “về tiếp tục đổi mới, tăng cờng lãnh đạo và quản lý báo chí, xuất bản” để báo chí thật sự là tiếng nói của Đảng, Nhà nớc, đồng thời là diễn đàn của nhân dân, để nhân dân thông qua báo chí thực hiện quyền làm chủ của mình; đa dạng hoá nội dung và hình thức thông tin, báo chí để các sản phẩm thông tin, báo chí đáp ứng sát hơn nhu cầu thông tin và đến đợc với đông đảo nhân dân thuộc các vùng, các dân tộc, các tầng lớp khác nhau; khắc phục những tiêu cực trong hoạt động báo chí. Mục tiêu của việc quy hoạch, sắp xếp là giảm đầu mối các cơ quan báo chí theo phơng thức một cơ quan báo chí quản lý một số ấn phẩm báo chí; khắc phục xu hớng thơng mại hoá, tình trạng xa rời tôn chỉ, mục đích, trùng lặp về nội dung, đối tợng, lãng phí trong khâu xuất bản, phát hành, góp phần nâng cao chất lợng chính trị, chất lợng văn hoá, chất lợng khoa học, chất lợng nghiệp vụ của báo chí; thử nghiệm xây dựng tổ hợp xuất bản, tập đoàn báo chí, kết hợp với các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật để tạo nguồn đầu từ cho hoạt động báo chí [90, tr.19].
Chẳng hạn, bớc vào thời kỳ đổi mới Đảng ta chỉ rừ: Cỏc phơng tiện thụng tin đại chỳng cú nhiệm vụ truyền bỏ đờng lối, chính sách của Đảng, đi sát thực tế, thông tin kịp thời và phân tích sâu sắc các sự kiện mới; phát hiện và phản ánh trung thực những điển hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ những nhân tố mới, dũng cảm đấu tranh chống những hiện tợng lạc hậu, trì trệ và mọi biểu hiện tiêu cực khác; đề cập và chỉ ra phơng h- ớng giải quyết những vấn đề thiết thực mà xã hội quan tâm; xây dựng d luận xã hội lành mạnh, động viên quần chúng tích cực hoàn thành nhiệm vụ cách mạng. Chúng lập ra nhiều đài, báo, tán phát tài liệu phản động, đa về đất nớc để phá hoại sự nghiệp đổi mới, làm cho bạn bè quốc tế hiểu sai, dẫn đến cô lập Việt Nam; chúng thờng lợi dụng để xuyên tạc về vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, đa nguyên đa đảng, tham nhũng… Tuy nhiên, báo chí cũng bộc lộ Bởi vậy, báo chí cách mạng cũng là kênh quan trọng để đập tan những tuyên truyền sai lệch đó, giới thiệu những chủ trơng đúng đắn của ta về đại đoàn kết toàn dân tộc, về công tác dân tộc, tôn giáo, về những nỗ lực của Việt Nam trong việc chặn đứng và đẩy lùi bệnh tham nhũng, quan liêu… Tuy nhiên, báo chí cũng bộc lộ.
Trong ba cơ sở đào tạo cơ bản các nhà báo hiện nay là: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, thuộc thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; khoa Báo chí, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; khoa Ngữ văn - Báo chí, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, chỉ có Học viện Báo chí và Tuyên truyền đào tạo theo các chuyên ngành của báo chí nh: báo viết, phát thanh, truyền hình, mạng điện tử. Có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, bổ sung cán bộ có phẩm chất, năng lực, tạo điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật để các báo, đài, tạp chí chủ lực đổi mới, nâng cao chất lợng về nội dung, hình thức, tăng tính thuyết phục, tính hấp dẫn, l- ợng phát hành, phạm vi phủ sóng, làm tốt khả năng chi phối, định hớng thông tin và d luận xã hội [45, tr.51].
Ngoài ra Quyết định số 75-QĐ/TW ngày 21-8-2007 của Ban Bí th Trung ơng Đảng (khoá X) cũng chỉ rừ: Ngời đứng đầu, cấp phú của ngời đứng đầu cơ quan bỏo chớ, nếu vi phạm hoặc để cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên vi phạm… Tuy nhiên, báo chí cũng bộc lộ thì tùy theo tính chất, mức độ của vụ việc … Tuy nhiên, báo chí cũng bộc lộ mà tổ chức đảng có thẩm quyền xử lý kỷ luật. “Cơ quan chỉ đạo, cơ quan quản lý báo chí có quyền đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật đối với cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí để báo chí vi phạm Luật Báo chí, vi phạm các quy định của Đảng và có quyền đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật đối với cơ quan chủ quản báo chí nếu không chấp hành việc xử lý vi phạm trên” [1, tr.8].
"khen thởng 61 trờng hợp, trong đó biểu dơng, khen thởng 44, hiệp y khen th- ởng đối với 17 trờng hợp khác gồm tập thể các cơ quan báo chí và các cán bộ, phóng viên có thành tích trên các mặt tuyên truyền chính trị, đấu tranh với các luận điệu của các thế lực thù địch, cổ vũ phong trào thi đua yêu nớc, biểu d-. Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng phối hợp với các ban Đảng ở Trung ơng, cấp uỷ, ban cán sự, đảng đoàn, chỉ đạo uỷ ban kiểm tra các cấp tăng cờng kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng và đảng viên trong việc thực hiện Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, nhất là các nội dung liên quan đến sự lãnh đạo của.
Về nội dung, cần kiểm tra toàn diện, trong đó đặc biệt chú ý: Kiểm tra nội dung chính trị t tởng trong các sách báo, nâng cao ý thức trách nhiệm, năng lực và phẩm chất chính trị của cán bộ chủ chốt các cơ quan báo chí - xuất bản; phát hiện, bồi dỡng và phát huy những ngời làm báo, xuất bản có phẩm chất chính trị tốt và có tài năng, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm thay đổi những cán bộ yếu kém, xử lý nghiêm đối với những cán bộ cố tình vi phạm pháp luật, hoặc lợi dụng báo chí, xuất bản thực hiện mu đồ xấu. Chỉ thị 22/CT- TW ngày 17-10-1997 của Bộ Chính trị đã chỉ ra cụ thể hơn sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc lãnh đạo quản lý báo chí, chỉ thị nêu: “Ban Tuyên giáo Trung ơng và Bộ Thông tin và Truyền thông dựa trên dự kiến quy hoạch tổng thể báo chí, xuất bản đến năm 2000 và những năm tiếp theo để kiểm tra, xem xét cụ thể và chấn chỉnh kịp thời theo hớng nâng cao chất lợng và hiệu quả, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của nhân dân trong thời kỳ mới không để xảy ra tình trạng tự phát”[37, tr.3].
Báo chí tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc; thông tin sinh động về công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; phản ánh trung thực tâm t, nguyện vọng chính đáng của nhân dân; góp phần tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nớc, phát hiện, biểu dơng các nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gơng ngời tốt, việc tốt; tích cực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, chống “diễn biến hoà bình”; góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy công cuộc đổi mới và dân chủ hoá đời sống xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh. Hội và các cơ quan báo chí trong nớc đẩy mạnh giao lu, hợp tác với các tổ chức, cơ quan báo chí của Lào, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Pháp, Thuỵ Điển và các nớc khác trong khối ASEAN… Tuy nhiên, báo chí cũng bộc lộ Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam mở rộng phạm vi phủ sóng phát thanh, truyền hình ra nhiều khu vực trên thế giới, nhất là khu vực Bắc Mỹ, châu á, châu Âu.
Tuy nhiên, nh nhận định trong Thông báo kết luận số 162- TB/TW của Bộ Chính trị (khoá IX): “một số tờ báo ở Trung ơng, địa phơng, bộ, ngành thiếu năng động, chậm đổi mới, nội dung và hình thức cha hấp dẫn, thiếu sức thuyết phục ngời đọc, chất lợng và hiệu quả tuyên truyền, giáo dục không cao”. Năng lực, phơng thức lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý báo chí cha theo kịp bớc phát triển nhanh chóng, phức tạp của báo chí, đồng thời công tác quản lý báo chí còn buông lỏng, bị động, xử lý sai phạm thiếu kiên quyết, nể nang, né tránh kéo dài, vai trò trách nhiệm của cơ quan chủ quản báo chí còn hạn chế, thụ động.
Có quan điểm cho rằng, tổng biên tập chịu trách nhiệm tối cao, toàn bộ về nội dung, phạm vi của các vấn đề đợc thể hiện, đề cập của các báo, tạp chí kể cả các số đặc san, số cuối tuần, cuối tháng… Tuy nhiên, báo chí cũng bộc lộ Trên tổng biên tập chỉ có luật pháp, tổng biên tập sai đã có luật pháp xử lý, không cần sự lãnh đạo của cấp uỷ; rằng tổng biên tập chỉ do cán bộ của toà soạn tín nhiệm, cấp uỷ không nên cử ngời phụ trách tờ báo. Các mặt này quan hệ chặt chẽ, làm tiền đề cho nhau, trong đó xây dựng chiến l ợc và định hớng thông tin tuyên truyền là vấn đề cơ bản; công tác tổ chức cán bộ là khâu then chốt, có tính quyết định và việc uốn nắn kịp thời những lệch lạc là nhiệm vụ cần quan tâm thờng xuyên.
Rõ ràng công tác cán bộ ở các cơ quan báo chí luôn là vấn đề then chốt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo báo chí của Đảng, vì vậy công tác cán bộ trong lĩnh vực báo chí cần phải đợc quán triệt ở tất cả các khâu, từ việc lựa chọn thu hút nhân tài, sắp xếp sử dụng cho tới kiểm tra đánh giá và đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên cho đội ngũ cán bộ báo chí. Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nớc đối với báo chí còn là sự phân biệt đúng tính chất khác nhau của các loại hình báo chí và những đòi hỏi của nó để có cách thức lãnh đạo, quản lý cho phù hợp: Báo in khác với báo phát thanh, truyền hình, khác với báo điện tử; báo chí khoa học khác với báo chí thông thờng; báo của các tổ chức Đảng khác với báo của các.
Ví dụ: Báo Hà Nội mới - cơ quan chủ quản là Thành uỷ Hà Nội; Báo Tiền Phong - cơ quan chủ quản là Trung ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Báo Lao Động - cơ quan chủ quản là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Báo Nhà báo và Công luận - cơ quan chủ quản là Hội Nhà báo Việt Nam; Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội - cơ quan chủ quản là UBND thành phố Hà Nội.v.v. Quan hệ thứ ba là nhiều cơ quan chủ quản không chỉ là cơ quan chủ quản mà còn là cơ quan quản lý Nhà nớc về báo chí: Ví dụ: UBND Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan chủ quản của Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh nhng đồng thời theo luật báo chí UBND thành phố lại có trách nhiệm quản lý Nhà nớc về hoạt động của tất cả các cơ quan báo chí trên địa bàn thành phố.
Trên ba quan hệ lớn này cho thấy chúng ta mới làm đợc quan hệ thứ nhất còn quan hệ đồng nghiệp có chung trách nhiệm trên lĩnh vực báo chí và quan hệ với t cách ngời quản lý Nhà nớc về báo chí trong phạm vi ngành, địa phơng thì ngời chủ quản hiện nay cha đóng vai trò đầy đủ. Tuỳ theo trình độ, năng lực thực tế của đồng chí phụ trách báo, đài nhà xuất bản mà cấp uỷ đảng quy định những vấn đề gì đồng chí đó không đợc tự ý quyết định, nhất thiết phải thỉnh thị cấp uỷ hoặc đồng chí đại diện cơ quan chủ quản, nhất là những vấn đề có quan hệ đến việc giữ gìn bí mật của Đảng và Nhà nớc, tình hình an ninh chính trị và quan hệ đối ngoại.
Tổng biên tập phải là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về tờ báo của mình: Chịu trách nhiệm trớc cơ quan chủ quản về nhiệm vụ chính trị của tờ báo; chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc bạn đọc và cũng là trớc nhân dân về mọi hiệu quả về thông tin mà báo đăng tải; chịu trách nhiệm trớc toàn thể đội ngũ cán bộ, phóng viên trong toà soạn về sự hng vong của tờ báo. Xây dựng quy chế để thờng xuyên làm tốt việc định hớng và cung cấp thông tin cho báo chí, nhất là đối với các vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm về đối nội, đối ngoại; nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Luật Báo chí và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan; quy định thẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chỉ đạo báo chí của Đảng, cơ quan quản lí báo chí của Nhà nớc, Hội Nhà báo và cơ quan chủ quản báo chí đối với cơ quan báo chí và ngời làm báo; xây dựng chế tài đủ mạnh, xử lí dứt điểm, kịp thời, nghiêm minh các sai phạm.