MỤC LỤC
Nghiên cứu mức độ công bang trong sử dụng dịch vụ khám chừa bệnh của người dân tại xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, năm 2009.
Trước đây, mô hình bệnh tật của Việt Nam mang đậm nét đặc trưng của nước đang phát triển với các bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm, suy dinh dường là chủ yếu. Đen nay, nhờ có thành công của các chương trình y tế công cộng trong công tác y tế dự phòng, công tác CSSKBĐ trong thời gian qua mà tỉ lệ mắc, tỷ lệ tử vong về bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm đả giảm đáng kể.
Ngày 22/01/2002, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 06- CT/TW về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở trong đó yêu cầu các cấp uỷ đảng, các ngành, các đoàn thể quán triệt và thực hiện nhằm tăng cường hơn nữa công tác CSSKBĐ, nâng cao chất lượng các DVYT [1], Thực hiện Chì thi này, trong những năm qua hệ thống YTCS đã không ngừng được đầu tư và củng cổ về nhiều mặt: cơ sở nhà trạm, cung cấp trang thiết bị, đào tạo cán bộ y tế. Hệ thống tài chính công bằng là hệ thống có sự hỗ trợ lẫn nhau trong xã hội về CSSK, có sự chia sẻ gánh nặng tài chính y tế một cách bình đằng giữa người giàu và người nghèo, giữa người khoe mạnh và không khoẻ mạnh, mà biện pháp hiệu quả nhất là thông qua các hình thức chi trả trước như BHYT, quỹ CSSK..Các nghiên cứu trên Thế giới cũng chỉ ra ràng, chi phí cao cho y tế trực tiếp từ túi tiền của nguời dân là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo và bất.
Đây là vấn đề không phải chì riêng Trung Quốc mà cả Việt Nam và rất nhiều nước khác trên the giới phải tăng cường hơn nữa những chính sách quan tâm đến CSSK người nghèo để từng bước giúp người nghèo có điều kiện tiếp cận với các DVYT. Hiện nay nhà nước cất giảm ngân sách chi cho y tế mà thu một phần viện phí dịch vụ, hệ thống BHYT mới chỉ dừng lại ở cán bộ học sinh người nghèo, người thuộc dạng chính sách, còn người dàn đặc biệt là ở nông thôn, miền núi chưa được pho cập.
Bước l: Tất cả các HGĐ trong xã được liệt kê danh sách dựa trên danh sách HGĐ của chương trình Dân số - Ke hoạch hoá gia đình được dánh số từ 1 đến hết. + Trường hợp người ốm được tham gia vào nghiên cứu sẽ là những người bị ốm trong khoảng thời gian tính từ ngày điều tra trở lại trước là I tháng.
+ Những ỉ IGĐ mà chủ hộ hoặc người được trả lời phỏng vấn từ chối tham gia + Người bị ốm trong khoảng thời gian ngoài 4 tuần trước ngày điều tra. - Đe xác định tính công bàng trong sử dụng dịch vụ KCB giữa các nhóm có thu nhập khác nhau, tìm hiểu các yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ KCB chúng tôi sử dụng các test X2 để kiềm định.
• đều được sử dụng với dịch vụ KCB ngay tại cơ sở theo hướng mọi người có bệnh như nhau sẽ dược chăm sóc y tế như nhau, không phụ thuộc vào khả năng chi trả. • Mức thu nhập HGĐ: Phân loại kinh tế HGĐ theo phương pháp của Ngân hàng thế giới, chia tổng số HGĐ ra thành 5 nhóm, mỗi nhóm bàng 20% hộ, sắp xếp theo mức thu nhập bình quân đau người từ thấp nhất đến cao nhất (ký hiệu từ Ql đen Q5).
Nhóm nghèo nhất Nhóm cận nghèo Nhóm trung bình Nhóm thu nhập khá Nhóm giàu.
- Nghiên cứu mới chỉ đánh giá sự sử dụng dịch vụ KCB từ phía người dân, để đánh giá toàn diện về công bàng trong y tế cần có hệ thống chỉ tiêu toàn diện trong đó bao gồm cả những đánh giá về nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trong y tế, phân bổ nguồn lực trong y te. - Chọn ĐTV là những giáo viên tiểu học, THCS của xã có nghiên cứu, họ là người địa phương, nhiệt tình, có kinh nghiệm trong giao tiếp và thông thuộc địa phương.
- Tỷ lệ người dân có BHYT bắt buộc, BHYT học sinh, BHYT trẻ em dưới 6 tuổi cao nhất ở nhóm Q5, thấp nhất ở nhóm Ql, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê. - Tỳ lệ người dân có BHYT người nghèo tập trung ở nhóm QI, Q2, cá biệt có 01 truờng hợp ở nhóm thu nhập trung bình (Q3) vẫn cỏ thẻ BHYT người nghèo.
Không có sự khác biệt về tỷ lệ các triệu chứng/bệnh theo các nhóm thu nhập. - Nhóm nghèo nhất (Ql) có tỷ lệ người ốm vẫn sinh hoạt bình thường cao hơn các nhóm khác, cao hơn gấp hơn 2 lần so với nhóm có thu nhập cao nhất (Q5), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,01.
- Có sự không công bằng trong sử dụng dịch vụ có chất lượng cao giữa các nhóm thu nhập: CSYT tư nhân và bệnh viện tỉnh/TW là cơ sở KCB được người giầu sử dụng nhiều hơn, tỷ lệ người ốm đến CSYT tư nhân cao nhất ở nhóm Q4, Q5, thấp nhất ở nhóm QI, Q2, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (P<0,01); tỷ lệ người ốm đến bệnh viện tỉnh/TW cao nhất ở nhóm Q5, nhóm Q1 không có người ốm đến bệnh viện tỉnh/TW, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tỷ lệ người ốm ở nhóm Q5 khảm bệnh, mua thuốc, tiêm chuyền dịch, xét nghiệm và nàm điều trị nội trú đều cao hơn các nhóm khác, tuy nhiên chỉ có sự khác biệt về tỷ lệ người ốm nằm điều trị nội trú giữa các nhórn thu nhập là có ý nghĩa thống kê (P<0,05), ở nhóm Q5 cao gấp 4 lân nhóm Q1.
Chúng tồi chia đều các HGĐ trong mẫu nghiên cứu thành 5 nhóm, mỗi nhóm bằng 20% số hộ sáp xếp theo ước tính bình quân thu nhập đầu người/năm từ thấp nhất đến cao nhất (từ Q1 đến Q5, trong đó Q1 là nhóm có thu nhập bình quân thấp nhất, Q5 là nhóm có thu nhập bình quân cao nhất). Xã Tứ Cường là một xã thuần nông, nhưng trong vài nâm trở lại đây kinh tế đã tăng trưởng nhanh do xã có phong trào đi lao động nước ngoài, nhiều gia đình nhờ có người đi lao động nước ngoài gửi tiền về mà trở nên giàu có.
Nghiên cứu của húng tôi là điều tra tại HGĐ, nên các số liệu thu được là do đối tượng điều tra tự báo cáo về tình hình sức khoẻ của mình, không có điều kiện để thăm khám, xét nghiệm và chiếu chụp Vì vậy các chứng bệnh và mức độ nặng nhẹ của các trường họ;'> ốm do người dân tự kể chỉ nói lèn tình hình sức khoẻ chung, theo một số nhóm b4-T, không cho phép để chấn đoán hoặc phân loai chi tiết bệnh theo từng bệnh tron ' ông đong nhtmg - .hần nào cũng nói lên được nhu cầu chàm sóc sức khoẻ của ngư an. Trong nghiên cứu của chúng tôi, người giàu (Q5) có tỷ lệ mua thuốc về tự chữa chiếm tỳ lệ thấp hơn những nhúm khỏc, tuy rằng khụng cú sự khỏc biệt rừ rệt nhưng cú thể thấy ràng những người có thu nhập thấp có nguy cơ phải chịu hậu quả của việc sử dụng thuốc bừa bãi. Mua thuốc tự điều trị mà không được sự giỏm sỏt, theo dừi của thầy thuốc trong khi hiện nay thị trường thuốc ngày càng vô cùng phong phú sẽ là một mối nguy hiểm với những người thiếu hiểu biết, sử dụng thuốc bừa bãi đặc biệt là thuốc kháng sinh và những thuốc có độc tính, vấn đề này đòi hỏi các nhà lãnh đạo cần có giải pháp can thiệp nhằm giúp toàn dân nói chung và những người. Mặc dù Tứ Cường là một xã đã đạt chuẩn về y tể quốc gỉa vê y tế xã. người ốm tương đương với 1,9% dân số), Nghiên cứu của Trương Việt Dũng tại Ninh Bình năm 2003 cũng cho kết quả chỉ có 12,3% người ốm đến TYTX để KCB [8], Vậy tại sao tỷ lệ người dân đến với TYTX thấp, do chất lượng KCB tại TYTX thấp hay do nguyên nhân nào khác.
Nghiên cứu của Trương Việt Dũng tại Ninh Bình năm 2003 cũng cho kết quả tỷ lệ ốm den TYTX ở nhóm nghèo nhất là 10,8%, trong khi ở nhóm giàu nhất là 7,3% [8], Kinh tế gia đình là một yếu tố khiến người bệnh lựa chọn nơi KCB, thường các gia đình có thu nhập cao có xu hướng chọn loại dịch vụ có chất lượng cao hơn nhóm gia đình có thu nhập thấp lựa chọn nơi nào thuận tiện nhất và ít chi phi nhất. Do vậy để tiếp tục triển khai BHYT toàn dân cần khuyến khích bệnh nhân tới TYTX nhiều hơn, quy định về đăng ký KCB ban đầu để giúp cho việc quản lý sức khoẻ của người dân tốt hơn, đồng thời giảm việc vượt tuyến, quá tải cho các tuyên trên thì ngày 14/11/2008 Quốc hội đã thông qua Luật Bảo hiểm Y tê' và áp dụng từ ngày 01/10/2009.
Kết quả nghiên cửu cho thấy sự lựa chọn dịch vụ KCB tại TYTX của người dân khi bị ốm không chịu ảnh hưởng của các yếu tố tuổi, giới, trình độ học vẩn, nghề nghiệp, thu nhập, sự tham gia BHYT cùa người ốm và một số lý do lựa chọn hay không lựa chọn dịch vụ KCB tại TYTX của người ốm. Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của mạng lưới YTCS (cơ sở vật chất, trang thiết bị. nhân lực, che độ chính sách và công tác đào tạo cho cán bộ y tế) đàm bảo cho mọi người dân đều được sử dụng dịch vụ có chất lượng ngay từ tuyển YTCS khi có nhu cầu và làm giảm chi phí KCB cho những người ít có khả năng chi trả.