Đánh giá kết quả thực hiện mô hình điểm vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội 2008 - 2010

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐÈ

Tuy nhiên, do thiếu hạ tầng cơ sở và các dịch vụ vệ sinh môi trường, khó kiểm soát do đa dạng, cơ động tạm thời và mùa vụ, người làm dịch vụ thức ăn đường phố thường nghèo, văn hoá thấp, thiếu kiến thức và thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm, việc quản lý, thanh kiểm tra còn chưa chặt chẽ, nhận thức của người tiêu dùng về VSATTP còn hạn chế nên dịch vụ thức ãn đường phố tiềm tàng mối nguy lớn gây ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm cho người sử dụng, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ nhân dân [18], [38], Ngoài ra, dịch vụ TAĐP còn làm ảnh hưởng tới an toàn giao thông, cảnh quan và văn minh đô thị [7]. Mặt khác, đây sẽ là bàng chứng khoa học cung cấp cho các nhà lãnh đạo triển khai tiếp các hoạt động trong thời gian tới tại địa phương này, cũng như phát triển mô hình sang các địa phương khác, chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giả kết quả sau hai năm triển khai mô hĩnh điểm vệ sinh an toàn thức ăn đường phổ tại thị trấn Xuân.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Xác định cữ mẫu, cách chọn mẫu

    Bang phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn 5 chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ thức ăn đường phố tham gia phỏng vấn sâu, bàng hình thức: trong bản danh sách chủ các cơ sở TAĐP đã được lập từ trước, chấm ngẫu nhiên 5 vị trí. An ninh, Trạm thú y, Trạm y tể, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Tài chính, Văn hóa thông tin.

    Xác định chỉ số, biến số đánh giá

      - Người làm dịch vụ TAĐP mặc bảo hộ lao động, có mũ chụp tóc, tháo bỏ đồ trang sức, cắt ngắn móng tay, tay không đeo đồ trang sức. - Nguyên liệu thực phâm, phụ gia thực phẩm sử dụng có nguồn gốc và trong danh mục cho phép cùa Bộ y tế.

      Phưong pháp thu thập số liệu

      • Quy trình thu thập thông tin

        - Địa điểm phỏng vấn và thảo luận nhóm: Tại văn phòng Giám đốc TTYTDP huyện, văn phòng Trưởng phòng y tể huyện, văn phòng khoa ATVSTP - TTYTDP huyện, tại hội trường trạm y tế thị trấn, tại các cơ sở TAĐP. + Giám sát gián tiếp: giám sát viên rút thăm phiếu điều tra của mỗi điều tra viên và tiếp cận lại đối tượng nghiên cứu nhàm đảm bảo điều tra viên tiếp cận đúng đối tượng và đảm bảo quy trình điều tra.

        Khó khăn, hạn chế của đánh giá và biện pháp khắc phục

          - Tiến hành thu thập số liệu cùng một phương pháp như điều tra ban đầu: các cơ sở, các câu hỏi, các gợi ý của phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm và các bảng kiểm đã được sử dụng. - Tuyển chọn điều tra viên có kỹ năng giao tiếp tổt, tập huấn cẩn thận và chi tiết cho điều tra viên. - Nêu các khái niệm liên quan đến vẩn đề nghiên cứu cùng với cách lượng giá cỏc kết quả một cỏch rừ ràng.

          Thông tin về dịch vụ TAĐP và người làm dịch vụ TAĐP

          Biểu đồ 3.1: Phân bố cửa hàng ăn và quán ăn tại thị trấn Xuân Mai. Thực trạng vệ sinh ATTP của các cửa hàng ăn, quán ăn tại Xuân Mai 3.2.1.

          Thực trạng vệ sinh ATTP của các cửa hàng ăn, quán ăn tại Xuân Mai 1. Kết quả thực hiện các tiêu chí VSATTP của Cửa hàng ăn và quán ăn

          Kết quả thực hiện các tiêu chí sử dụng nước sạch đảm bảo vệ sinh thức ăn đường pho của các cửa hàng ăn tại thời điểm điều tra cho thấy: 100% các cơ sở của cửa hàng ăn đủ nước sử dụng trong chế biến thực phẩm, rửa dụng cụ, nhà cửa và vệ sinh cá nhân. Trong chợ chưa có hệ thống cung cấp nước sạch đe sử dụng nên các quán ăn tự trang bị cho mình từ 1 đến 2 xô đựng nước bàng nhựa và mua nước từ bên ngoài chợ vào để rửa dụng cụ phục vụ ân uống sau đó dùng khăn để lau khô, thực phẩm được chế biến sẵn tại nhà. Vê dụng cụ đựng chât thải có 93,3% các cửa hàng ăn có thùng đựng chât thải và thùng đựng rác thải riêng biệt trong khu bếp, khu chế biến, có 66,7% cửa hàng ăn có sọt đựng rác để dưới bàn ăn của khách.

          Bảng 3.2: Thực trạng sử dụng nước sạch tại các cơ sở.
          Bảng 3.2: Thực trạng sử dụng nước sạch tại các cơ sở.

          Các quầy hàng ăn uống, bán thức ăn chín có khu chế biến

          Đối với các cửa hàng ăn kết quả cho thấy khâu chia thức ăn và bàn phục vụ khách ăn cao ít nhất 60cm đạt tỷ lệ cao 98,9% và 100%, nhưng khâu chế biến thực phâm đa phần vẫn cón thói quen chế biến trực tiếp dưới mặt đẩt, chỉ có 45,3% cơ sở che biến thực phẩm trên bàn, hoặc giá cao cách mặt đất ít nhất 60 cm. Với các quán ăn thức ăn được bày bán trên bàn, giá cao ít nhất 60cm đạt 50%, do mỗi quán ăn có một diện tích khoảng chừng 5-6 m2 chỉ đủ kê 1 đến 2 chiếc bàn con, còn lại thực phẩm được kê trên một chiếc mẹt và một chiếc thúng hoặc một cái chậu nhựa. Tiêu chí về dụng cụ chế biến thực phẩm chỉ quy định đối với các cửa hàng ăn cho thấy chủ các cơ sở đã có ý thức trong việc sử dụng riêng dụng cụ trong chế biến thực phẩm sống, chín.

          Quán ăn (n= 8)

          • Mức độ cải thiện VSATTP trong các cơ sở

            Hoạt động mô hình điểm vệ sinh an toàn thực phẩm được triển khai hên địa bàn thị trấn Xuân Mai từ năm 2006, kết quả điều tra cho thấy, Ban chỉ đạo vệ sinh an toàn thực phẩm thị trấn được thành lập do đồng chí Phó chủ tịch UBND thị trấn ỉà Trưởng ban, phó ban là Trưởng trạm y tế, thành viên gồm trưởng các ban, ngành,. Trao đổi với cán bộ chuyên trách VSATTP, chúng tôi được biết: “ Bên cạnh việc tổ chức các lớp tập huấn cho các cơ sở kinh doanh, chúng tỏi còn tô chức tuyên truyền VSATTP cho trưởng các ban, ngành lồng ghép trong hội nghị quân dân chinh của ƯBND thị trấn, hoặc phối hợp với Hội Nông dân, Hội phụ nữ tổ chức các buổi tuyên truyền cho hội viên lồng ghép trong các hội nghị chuyên để của hai Hội này ”. Các quán ăn tập trung trong chợ Xuân Mai là chủ yếu, trong chợ hệ thống nước sạch chưa có nên các quán ăn trong chợ chưa có nước sạch để dùng (100%), có 50% cơ sở rửa bát tại quầy và dùng khăn lau sạch để lau khô, 50% cơ sở mang dụng cụ về nhà rửa hoặc khu vực bên ngoài chợ, sau khi đã bán hàng xong để rửa,.

            Bảng 3.8: Thực trạng về sử dụng thực phẩm, phụ gia thực phẩm có nguồn gốc
            Bảng 3.8: Thực trạng về sử dụng thực phẩm, phụ gia thực phẩm có nguồn gốc

            BÀN LUẬN

            Thực trạng VSATTP các CO’ sà dịch vụ TAĐP tại Xuân Mai năm 2008

              Điều này cũng tương tự khi phân tích những tiêu chí khác, đối với việc xử lý chất thải tại địa điểm nghiên cứu chẳng hạn (bảng 3.3), dụng cụ đựng chất thải tại bàn ăn chỉ có 66,7%, trong khi đó hầu hết các cửa hàng có thùng rác đựng chất thải tại nơi chế biến (93,3%), điều đó gợi ý cho chúng ta phải chú ý kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện có dụng cụ đựng chất thải ở tại nơi bàn ăn của khách là việc làm đầu tiên trong tiêu chí này. Khi trao đổi với một chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uổng tại Xuõn Mai về lý do khụng đội mũ, chụp túc khi bỏn hàng chị cũng cho biết: ôMũ hay bị rơi lắm vì cúi lên, cúi xuống liên tục, một mĩnh vừa bán hàng vừa dọn dẹp, đội mũ chi phù hợp với những nhà hàng lớn người ta chỉ làm môi việc là đứng bản hàng chứ chủng em thì trăm thứ việc lặt vặt kèm theo, nhất là khi nào học sinh đến đông thì xoay khụng kịpằ. Những sự khác nhau về vấn đề này có thể do những lý do sau: Thứ nhất, sự khác nhau về thời gian và địa điểm nghiên cứu, mùa hè hoặc ở nơi khí hậu nóng, họ ngại mặc; Thứ 2 do quan điểm không đúng về trang phục cá nhân như kết quả phỏng vấn sâu tại Xuân Mai; Thứ 3, vấn đề kiểm tra, giám sát thường xuyên cũng như cần nghiên cứu hình thức, sự thuận tiện của trang phục để họ có thể tự giác sử dụng.

              Mức độ cải thiện về vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn đường phố 3. Mức độ cải thiện về các tiêu chí VSATTP

                Ngay như tổ kiểm tra liên ngành cũng còn nhiều khó khăn trong xử lý vi phạm bởi những thành viên tham gia đoàn kiểm tra liên ngành thường là nhân viên các ngành, khi gặp trường hợp cần xử lý thì họ lại không thể quyết định được vì tiếng nói không có trọng lượng hoặc là cả nể nên cho qua, các lỗi vi phạm chỉ thường là nhắc nhở qua loa. Tuy nhiên, ở chỉ số này phụ thuộc rất nhiều vào thói quen của người làm địch vụ trong các cơ sở như nước đun sôi đe nguội được dổ vào trong bình to và hàng ngày thỉ cứ đổ tiếp vào, không có sự thay rửa bình hàng ngày nên lượng nước cũ còn tồn đọng lại, mà sau 24 giờ nước đun sôi để nguội đưa ra xét nghiệm độ sôi đã cho kểt quả không đạt, có những cơ sở hàng tháng cũng không thay, rửa bình nên đã ảnh hưởng kết quả kiểm tra. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có 82,7% chủ các cơ sở nhận thông tin tuyên truyền từ hệ thổng loa truyền thanh của thị trấn, nhưng cũng có 98% chủ các cơ sở đồng thời nhận thông tin tuyên truyền VSATTP từ vô tuyến và có 81,6% chủ các cơ sở nhận thông tin tuyên truyền trên đài, vô tuyển cung cấp kiến thức cho họ hiệu quả hơn.