MỤC LỤC
- Đất cha sử dụng: Theo kết quả đánh giá của Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trờng tổng diện tích đất cha sử dụng của Việt Nam là 5116,0 triệu ha chiếm 15,50% tổng diện tích đất tự nhiên và khoảng 3,0 triệu ha có thể khai thác sử dụng đợc vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Trong tơng lai nếu khai thác hết đất có khả năng sản xuất nông thì diện tích sẽ xấp xỉ là 15,8 triệu ha và khi đó bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngời cũng không thể v- ợt quá 1.500 m2/1 ngời, đó là cha tính đến những diện tích đất nông nghiệp. Do vậy cần khai thác triệt để và hợp lý tiềm năng loại đất này.
Nhìn chung, Thành Phố Nam Định sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn (4,17%), tiềm năng đất đai cho phát triển nông nghiệp không còn là thế mạnh của các xã ngoại thành. Sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn cho sự tồn tại và tơng lai phát triển của loài ngời, chính bởi vậy việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất cho thích hợp, bền vững đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đất và các tổ chức quốc tế quan tâm và không ngừng hoàn thiện theo sự phát triển của khoa học. Xu hớng chung của các nhà khoa học trên thế giới hiện nay là nỗ lực nghiên cứu sử dụng đất có hiệu quả kinh tế kết hợp với hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trờng trong hiện tại và tơng lai.
Theo kết quả nghiên cứu đầu tiên về thảm thực vật che phủ bề mặt đất và sử dụng các hệ thống cây trồng hợp lý trên đất cho thấy: ở các nớc Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan các nhà khoa học. Kết quả nghiên cứu lai - 1989 và phơng pháp làm đất tối thiểu kết hợp che phủ đất bằng việc trồng lạc, ngô gối vụ đã hạn chế xói mòn, tăng lợng chất hữu cơ. Narigriono, tổ chức Wordnighbors, SamJujisaka và Howeler về trồng các băng cây phân xanh (họ đậu) theo đờng đồng mức trên đất dốc để chống xói mòn, nâng cao năng suất cây trồng, cũng có tác dụng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Đặc biệt ở Philipines từ những năm 1974 - 1975 các nhà khoa học của trung tâm phát triển đời sống nông thôn (MBRLC) tại Mindanao, đứng đầu là tiến sỹ Jeipartap và Havold R. Ngoài ra, hiện nay trên thế giới các chơng trình nghiên cứu về sử dụng đất cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp vẫn đợc tiến hành nh: "Phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở Canada - phác họa chiến lợc cho quá trình phát triển nông nghiệp bền vững" (D.F.Acton - Bộ môn Khoa học đất, Đại học Saskatchewan, Canada) ; "Quản lý tài nguyên đất nông - lâm nghiệp : Liệu có giải quyết đợc không?" (Apisit Eiumnoh); "Hớng tới quản lý đất nông nghiêp bền vững" ở Sralanka: Chiến lợc nghiên cứu (Ranjith Mapa) "Quản lý sử dụng sinh khối hữu cơ để cải thiện độ phì nhiêu đất nông - lâm nghiệp ở Châu á".
Theo Các Mác thì qui luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội, "hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng một loại hàng hoá khác". Theo các nhà khoa học Đức nh: StenCn, Hanau, Rusteruyer hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lợng của cải vật chất nhiều nhất với một lợng đầu t chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về chất lợng của xã hội. * Sử dụng đất phải đảm bảo khai thác tối đa lợi thế so sánh, tiềm năng của từng vùng trên cơ sở kết hợp giữa chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản phẩm và sản xuất hàng hoá. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn liền với sự thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cũng là quá trình đa dạng hoá sản phẩm nhằm sử dụng đất và các nguồn tài nguyên khác có hiệu quả hơn.
* Khai thác sử dụng đất phải dựa trên cơ sở kinh tế nông hộ, nông trại phù hợp với trình độ dân trí, phong tục tập quán nhằm phát huy kiến thức bản địa và nội lực của địa phơng. Để thực hiện quan điểm trên, Nhà nớc cần chú ý tới các chính sách di dân, định canh đinh c, xây dựng vùng kinh tế mới, xoá đói giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Đảm bảo an toàn lơng thực là quốc sách của mọi quốc gia, nhất là đối với nớc nông nghiệp nh nớc ta. Khai thác sử dụng đất dựa trên cơ sở kinh tế nông hộ và nông trại là con đ- ờng cơ bản lâu dài, nhằm khuyến khích các nông hộ khai thác và sử dụng tối. Sự ổn định về xã hội, an ninh và quốc phòng là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, địa phơng.
+ Sử dụng đất phải gắn liền với định hớng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nói chung và của xã Lộc Hoà nói riêng. + Khai thác sử dụng đất phải đạt đợc hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trờng và tiến tới sự ổn định bền vững lâu dài. + Khai thác sử dụng đất phải gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
+ Sử dụng đất phải đảm bảo khai thác tối đa lợi thế so sánh tiềm năng của từng vùng trên cơ sở kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản phẩm và sản xuất hàng hoá. + Khai thác sử dụng đất phải đảm bảo u tiên trớc hết cho mục đích an toàn lơng thực của các hộ gia đình ở địa phơng. + Khai thác sử dụng đất phải dựa trên cơ sở kinh tế hộ, nông trại phù hợp với trình độ dân trí, phong tục tập quán nhằm phát huy kiến thức bản địa và nỗ lực của địa phơng.
Định hớng sử dụng đất nông nghiệp là xác định phơng hớng sử dụng đất nông nghiệp theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, điều kiện vật chất xã. Nói cách khác, định hớng sử dụng đất nông nghiệp là xác định một cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong đó có cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái của lãnh thổ. Để xác định đợc cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý cần phải có nghiên cứu về hệ thống cây trồng, các mối quan hệ giữa cây trồng với nhau, giữa cây trồng với môi trờng bên ngoài là điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nh: lao động, quản lý, thị trờng, tập quán và kinh nghiệm sản xuất.
Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống cây trồng và các mối quan hệ giữa chúng với môi trờng để định hớng sử dụng đất phù hợp với điều kiện từng vùng. - Dựa trên các mô hình sử dụng đất phù hợp với yêu cầu sinh thái cảu cây trồng, vật nuôi và đạt hiệu quả sử dụng đất cao (lựa chọn loại hình sử dụng đất tèi u). - Điều kiện sử dụng, cải tạo đất bằng các biện pháp thuỷ lợi, phân bón và các tiến bộ khoa học kỹ thuật canh tác.