Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

MỤC LỤC

Yêu cầu quản lý TSCĐ

Thứ nhất, quản lý TSCĐ phải chi tiết đến từng TSCĐ, mỗi TSCĐ phải có hồ sơ riêng trong đó có đầy đủ các thông tin phản ánh nguồn gốc hình thành, nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, nguồn vốn hình thành, đặc điểm kỹ thuật. Thứ tư, TSCĐ được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá, trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ nguyên giá hầu như không thay đổi trừ khi: đánh giá lại giá trị TSCĐ, cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian sử dụng hữu Ých.

Vai trò của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh

Trong tất cả các trường hợp làm thay đổi nguyên giá TSCĐ đơn vị phải lập biờn bản ghi rừ thay đổi và xỏc định lại cỏc chỉ tiờu của TSCĐ. Và mặc dù đa dạng nhưng tất cả những TSCĐ của doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp lớn hay nhỏ, hoạt động trong lĩnh vực nào, chúng đều góp phần quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, cũng như phục vụ tốt cho công tác quản lý doanh nghiệp, công tác bán hàng,.

Phân loại TSCĐ

    Bản quyền, bằng sáng chế: là các chi phí doanh nghiệp phải trả cho cụng cỏc công trình nghiên cứu, sản xuất thử được Nhà nước cấp bằng sáng chế hoặc doanh nghiệp mua lại bản quyền bằng sáng chế, bản quyền tác giả (bản quyền tác giả là chi phí tiền thù lao cho tác giả và được Nhà nước công nhận cho tác giả độc quyền phát hành và bỏn cỏc sản phẩm của mình). TSCĐ vô hình khác: là những TSCĐ vô hình khác chưa được phản ánh ở các loại trên như quyền sử dụng hợp đồng, quyền thuê nhà là các chi phí sang nhượng chuyển quyền mà doanh nghiệp phải trả cho người thuê nhà trước đó để được thừa kế các quyền lợi về thuê nhà thoe hợp đồng ký kết với Nhà nước hoặc các tổ chức, đơn vị và cá nhân khác.

    Đánh giá TSCĐ

    Đánh giá nguyên giá TSCĐ

    Khi trao ở xác định để lấy một TSCĐ tương tự thì cơ sở xác định xác đị để lấy một TSCĐ tương tự thì cơ sở xác địnhnh nguyên giá TSCĐ h u hình nh n v l g a tr h p lý c a TSC nh n v .ữu hình mua sắm: ận về chính là giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi, khi ề chính là giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi, khi à trao đổi tương tự và trao đổi không tương tự. Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên lạc trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra trong nội bộ doanh nghiệp có nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không được xác định là TSCĐ vô hình mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

    Đánh giá giá trị còn lại của TSCĐ

     Phần mềm máy tính: Nguyên giá của TSCĐ là phần mềm máy vi tính (trong trường hợp phần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan) là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính. Việc xác định giá trị còn lại của TSCĐ cho đơn vị biết số chi phí về TSCĐ chưa được phân bổ, tức là số chi phí bỏ ra đầu tư cho TSCĐ mà chưa thu hồi, từ đó đơn vị nắm được giá trị còn lại để có kế hoạch phân bổ hợp lý.

    Đánh giá lại TSCĐ

    Bên cạnh đó giá trị còn lại còn phản ánh giá trị hiện có trong tổng số giá trị tài sản của đơn vị, thông tin này giúp đánh giá được tình hình tài chính của đơn vị tại thời điểm đó. Tuy nhiên giá trị hao mòn và giá trị TSCĐ được khấu hao trong kỳ tương đối gần nhau về mặt giá trị nên dựa trên giá trị còn lại của TSCĐ có thể ước tính giá trị thực theo hiện trạng tài sản của đơn vị.

    Kế toán TSCĐ

    • Kế toán tăng giảm TSCĐ .1 Kế toán tăng TSCĐ
      • Kế toán sửa chữa TSCĐ

        - Trường hợp thời gian sử dụng của TSCĐ hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi doanh nghiệp phải tính lại mức trích khấu hao trung bình hàng năm bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (thời gian sử dụng đã đăng ký trừ đi thời gian đã sử dụng) của TSCĐ đó. Khi có chênh lệch giữa khoản đó trớch và khoản chi phí phát sinh thực tế: nếu khoản trích trước không đủ và thiếu không nhiều thì khoản chênh lệch được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ đó, nếu khoản chênh lệch thiếu nhiều kế toán đưa vào chi phí trả trước, khi khoản trích trước nhiều hơn khoản chi phí thực tế phát sinh thì khoản chênh lệch thừa được để lại cho kỳ tiếp theo.

        Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán giảm TSCĐ (do nhượng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh)
        Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán giảm TSCĐ (do nhượng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh)

        Một số đặc thù ngành ảnh hưởng đến công tác kế toán TSCĐ 2. Khái quát về ngành đường sắt

          Bắt đầu đổi mới từ những năm 1986, nhưng những năm đầu tiên này nền kinh tế đã có dấu hiệu khởi sắc, tình hình kinh tế nhìn chung đó cú những dấu hiệu phát triển, đường sắt Việt Nam cũng vậy, trong sự phát triển của nền kinh tế ngành đường sắt đó cú những bước phát triển, cụ thể là khối lượng sản phẩm của ngành tăng lên, hệ thống cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư,. - Bộ phận tín hiệu: đây là bộ phận giúp nối liền thông tin giữa tàu và các bộ phận liên quan, theo đặc thù của ngành đường sắt là tất cả các bộ phận trong ngành đều luôn phải liên kết với nhau như hệ thống mạng nhện do đó bộ phận tín hiệu thụng tin đúng vai trũ quan trọng trong việc làm “dừy dẫn” nối cỏc bộ phận với nhau để cho các chuyến tàu được an toàn và thông suốt.

          Sơ đồ 2.1- Mô hình tổ chức của TCT Đường sắt Việt Nam
          Sơ đồ 2.1- Mô hình tổ chức của TCT Đường sắt Việt Nam

          Công tác kế toán TSCĐ ở tổng công ty Đường sắt việt nam

          Phân loại tài sản cố định

          Trước hết, TSCĐ của Tổng công ty được phân chia theo từng đơn vị sử dụng, ví dụ như tài sản cố định ở văn phòng TCT, TSCĐ ở Công ty vận tải hành khách Hà Nội, …Việc phân loại TSCĐ theo cách này xuất phát từ việc từng đơn vị cở sở, cho dù hạch toán độc lập hay hạch toán phụ thuộc, các đơn vị này cũng phải chịu trách nhiệm về TSCĐ mà đơn vị đang sử dụng. Bên cạnh những ưu điểm có được của cách phân loại TSCĐ hiện tại của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thì việc áp dụng cách phân loại theo nguồn hình thành chưa được TCT sử dụng, đây là một hạn chế của công tác quản lý, sử dụng tài sản cố định vỡ khụng phân loại theo nguồn hình thành làm hạn chế rất nhiều việc quản lý tài sản theo nguồn hình thành, từ đó hạn chế đến những thông tin kinh tế đặc biệt là thông tin về phân tích tài chính của Tổng công ty.

          Sơ đồ 2.3- Phân loại TSCĐ ở Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
          Sơ đồ 2.3- Phân loại TSCĐ ở Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

          Đánh giá TSCĐ

            Với việc chỉ đánh giá lại TSCĐ theo yêu cầu của Nhà nước, hoặc khi có sát nhập, giải thể làm hạn chế thông tin chính xác của kế toán, bởi lẽ giá trị tài sản cố định chỉ được phản ánh theo nguyên giá và giá trị còn lại, mà nguyên giá chỉ phản ánh số tiền đơn vị bỏ ra đầu tư cho TSCĐ, trong quỏt trỡnh sử dụng TSCĐ bị hao mòn đi và giá trị còn lại của tài sản cố định đơn vị xác định bằng chính giá trị còn lại trên sổ sách kế toán, mà giá trị này lại phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của con người trong việc lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định. Như đã trình bày ở phần 2.2.2 “Đỏnh giỏ lại TSCĐ” ta thấy rằng TSCĐ tại một thời điểm nhất định Tổng công ty xác định giá trị hiện tại của chúng bằng chỉ tiêu giá trị còn lại trên sổ kế toán, tuy nhiên chỉ tiêu này không phải là chỉ tiêu phản ánh một cách chính xác nhất giá trị hiện tại của TSCĐ bởi vì giá trị còn lại phụ thuộc rất nhiều vào giá trị khấu hao luỹ kế, mà giá trị khấu hao luỹ kế lại phụ thuộc nhiều vào phương pháp khấu hao được lựa chọn, do đó giá trị còn lại của TSCĐ phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan của con người khi lựa chọn phươngphỏp khấu hao, tuy nhiên giá trị thực tế của TSCĐ chủ yếu phụ thuộc vào việc sử dụng chúng như thế nào mà không phụ thuộc vào việc nó được khấu hao như thế nào.

            Hạch toán tăng giảm TSCĐ

              Việc phản ánh TSCĐ lờn cỏc tài khoản thường chia thành hai trường hợp, thứ nhất là trường hợp TSCĐ thời gian đầu tư ngắn, kế toán nhanh chóng xác định được nguyên giá TSCĐ và phản ánh ngay lên TK 211, TK 213, thứ hai là trường hợp TSCĐ mua sắm phải trải quan một thời gian lắp đặt vận hành thử hoặc TSCĐ được đầu tư xây dựng, khi Êy toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình đầu tư được phản ánh trên TK 241, kết thúc quá trình đầu tư, khi TSCĐ được bàn giao để đưa vào sử dụng kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ (là tổng chi phí đã phản ánh trên tài khoản 241) sau đó kết chuyển sang TK 211. Khi TCT đầu tư TSCĐ toàn bộ chứng từ đầu vào như hoá đơn, phiếu chi, giấy báo có của ngân hàng, biên lai nộp thuế,… được dùng làm căn cứ xác định nguyên giá TSCĐ để ghi vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để ghi sổ thẻ chi tiết ở bộ phận sử dụng, đồng thời biên bản giao nhận cùng với các chứng từ đầu vào làm căn cứ để ghi thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ ở phòng kế.

              Sơ đồ 2.4 - Luân chuyển chứng từ đầu vào của TSCĐ
              Sơ đồ 2.4 - Luân chuyển chứng từ đầu vào của TSCĐ

              Hạch toán khấu hao .1 Khấu hao TSCĐ

                Khi đầu tư mới TSCĐ, Tổng công ty đầu tư và giao cho các đơn vị phụ thuộc, do đó khi nhận TSCĐ từ Tổng công ty, đơn vị phụ thuộc tăng nguồn vốn kinh doanh. “phải thu nội bộ”; khi đầu tư kế toán phản ánh vào bên nợ tài khỏan 136 và khi thu hồi nguồn vốn khấu hao kế toán phản ánh vào bên có tài khỏan 136.

                Hạch toán sửa chữa TSCĐ

                Nếu TSCĐ sau khi được sửa chữa được đánh giá là không làm tăng năng lực hay thời gian sử dụng của nó (nguyên giá không tăng lên), khi Êy toàn bộ chi phí đã tập hợp trên tài khoản 241 được phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận mà TSCĐ đó phục vụ trong một kỳ kế toán hay phân bổ dần cho một số kỳ kế toán. Nếu TSCĐ sau khi được sửa chữa được đánh giá là tăng năng lực hoạt động, khi đó TSCĐ được đánh giá lại giá trị TSCĐ, thường sau khi sửa chữa lớn nếu năng lực hoạt động của TSCĐ tăng lên thì TSCĐ được đánh giá tăng nguyên giá và phần tăng nguyên giá chính là chi phí sửa chữa lớn vừa thực hiện.

                Báo cáo tài sản cố định

                TSCĐ ở các đơn vị phụ thuộc, do các đơn vị này chỉ hạch toán thu chi mà không hạch toán lãi lỗ, từ đó kéo theo việc quản lý tài sản cố định được chi tiết tới từng đơn vị hạch toán phụ thuộc, tuy nhiên quyền quyết định về tài sản cố định vẫn thuộc về Tổng công ty. Các nội dung thường yêu cầu báo cáo là báo cáo thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản, báo cáo thực hiện đầu tư trang thiết bị, báo cáo tăng giảm tài sản cố định, …Cỏc báo cáo về tài sản cố định được thực hiện cựng cỏc báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, tuy nhiên khi cần thiết Tổng công ty có thể yêu cầu lập các báo cáo riêng lẻ, độc lập.

                Đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại TCT đường sắt Việt Nam

                Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam còng vậy, việc chuyển từ chế độ kế toán 1141 sang chuẩn mực kế toán mới đang được tiến hành, tuy nhiên do các chuẩn mực đã ban hành chưa hoàn chỉnh để có thể thay thế toàn bộ chế độ kế toán cũ, do đó các chuẩn mực chưa thực sự tạo thành một hệ thống các chuẩn mực hoàn thiện. Các quy định về sắp xếp, phân loại tài sản, lựa chọn tài khoản sử dụng, trình tự kế toán các doanh nghiệp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến TSCĐ như tăng, giảm, khấu hao, sửa chữa, nhượng bán, thanh lý, …Cỏc thông tin của kế toán thể hiện trên sổ kế toán và các báo cáo tài chớnh đều rừ ràng, phản ỏnh được tương đối rừ nột thực trạng TSCĐ của Tổng cụng ty.

                Đánh giá về hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Tổng công ty ĐS Việt Nam .1 Hiệu quả sử dụng TSCĐ

                Nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ

                  Trước hết, hoạt động của Tổng công ty Đường sắt Việt nam không chỉ mang tính kinh tế mà còn mang tính xã hội sâu sắc, hơn thế nữa Tổng công ty đường sắt Việt Nam có thể nói là độc quyền trong vận tải đường sắt, vì thế nên khi cần thiết Nhà nước có thể điều chỉnh hoạt động hoạt động của Tổng công ty theo mục đích xã hội. Trong xu thế phát triển của nền kinh tế nói chung và của ngành giao thông vận tải nói riêng, Đường sắt luôn đặt mục tiêu phát triển và phát triển bền vững lên trên hết để không chỉ mang lại lợi nhuận cho ngành, nâng cao đời sống hàng ngàn cán bộ công nhân viên trong ngành, mà còn để Đường sắt Việt Nam trở thành phương tiện giao thông hữu hiệu và thông dụng nhất.

                  Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện .1 Sự cần thiết phải hoàn thiện

                  Yêu cầu của việc hoàn thiện

                  Vì thế nên việc tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán và các văn bản quy phạm pháp luật khỏc giỳp cho doanh nghiệp quản lý kinh tế tốt hơn, bên cạnh đú nú cũng giúp Nhà nước kiểm tra, kiểm soát được thực tế hoạt động của doanh nghiệp, điều này đặc biệt đúng với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam vì Tổng công ty là doanh nghiệp Nhà nước có vai trò kinh tế xã hội quan trọng, được Nhà nước đặc biệt quản lý sát sao.  Hoàn thiện kế toán TSCĐ phải đặt ra yêu cầu nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, nhanh chóng hiện đại hóa hệ thống TSCĐ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng như của Tổng công ty.

                  Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ

                  Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở TCT Đường sắt Việt Nam

                    Như vậy theo cách xác định nguyên giá tài sản cố định ở Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thỡ cú sự chênh lệch so với chuẩn mực và chế độ kế toán ở những tài sản đã đầu tư xong, có thể đưa vào sử dụng (đã ở trạng thái sẵn sàng sử dụng) nhưng thực tế chưa đưa vào sử dụng, thời gian tài sản cố địnhnày lưu kho, lưu bói thỡ chi phí phát sinh trực tiếp liên quan đến tài sản cố định được đưa vào nguyên giá. (Cơ sở vật chất của tổng công ty Đường sắt Việt Nam đều là những tài sản có giá trị lớn, phục vụ cho hoạt động của Tổng công ty và thỏa mãn tiêu chuẩn là TSCĐ) Để thực hiện tốt vấn đề này, bên cạnh việc tìm nguồn vốn đầu tư Tổng công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư (phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần), từ đó có vốn để tiếp tục tái đầu tư, hiện đại hóa hệ thống TSCĐ.

                    Những kiến nghị đối với Nhà nước và các cơ quan hữu quan

                      Có thể nói rằng khung thời gian này dựa trên thời gian hao mòn trung bình của TSCĐ hữu hình, như vậy với việc bình quân hóa hao mòn TSCĐ dẫn tới bình quân hóa thời gian sử dụng của từng loại TSCĐ; ví dụ thời gian sử dụng của xe ụtụ 4 chỗ ngồi là: 6 -10 năm (phương tiện vận tải đường bộ) trên thực tế nếu tớnh chi tiết từng TSCĐ của doanh nghiệp thì mức hao mòn không đồng nhất và mang tính riêng lẻ (hao mòn những TSCĐ khác nhau là khác nhau). Tuy nhiên mẫu sổ này chỉ có thể khi áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, bờn cạnh đú với mục đớch theo dừi thường xuyờn TSCĐ theo ba chỉ tiờu (là nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại) thì cột giá trị còn lại được đặt sau cột ghi giảm TSCĐ là không hợp lý, do những cột số 15, 16, 17 chỉ ghi khi giảm TSCĐ(chỉ ghi một lần duy nhất), do đó thông tin về giá trị còn lại nằm không tập trung với các thông tin thường xuyên.

                      Bảng 3.1- Sổ tài sản cố định - Kiến nghị
                      Bảng 3.1- Sổ tài sản cố định - Kiến nghị

                      Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

                        Những TSCĐ đã cũ lạc hậu nếu vẫn sử dụng sẽ làm chất lượng sản phẩm vận tải giảm, chất lượng vận tải luôn phải đặt nên hàng đầu do đặc thù của vận tải đường sắt là tính an toàn cao nhưng nếu xẩy ra tai nạn thì rủi ro rất lớn, thậm chí có thể nói là thảm khốc, do đó để đảm bảo an toàn cho những chuyến tàu ngành Tổng công ty đường sắt Việt Nam tuyệt đối không nên sử dụng những TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng, đặc biệt là những tài sản liên quan trực tiếp đến sự an toàn của những chuyến tàu. Việc đầu tư những TSCĐ có giá trị lớn hay có những tài sản có ý nghĩa quan trọng có thể tuân thủ nguyên tắc này, đó là do tính chất của TSCĐ đó có ảnh hưởng đến hoạt động chung của Tổng công ty (đặc thù của ngành đường sắt là các công ty vận tải liên quan với nhau rất mật thiết), nhưng những TSCĐ mang tính thông dụng và có giá trị không quá lớn như thiết bị văn phòng, các trang bị kỹ thuật khác Tổng công ty nên để các đơn vị cơ sở tự quyết định.