Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2022 - 2025 của công ty CP Kinh Đô

MỤC LỤC

Khái niệm về quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như trong tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra thực hiện và kiểm tra việc thực hiệm các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại và tương lai. Quản trị chiến lược có 3 giai đoạn: hình thành chiến ược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược.

Hoạch định chiến lược 1. Khái niệm

Xác định tầm nhìn sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp + Tầm nhìn

Đó là khoảng thời gian mà doanh nghiệp có đủ điều kiện để sử dụng hiện quả các nguồn lực của mình cũng như khi khai thác các yếu tố có lợi từ môi trường. Hoạch định chiến lược kinh doanh luôn hướng những mục tiêu cuối cùng ở những điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao nhất.

Phân tích môi trường

    Những biến động phức tạp trong môi trường chính trị và pháp luật sẽ tạo ra những cơ hội và rủi ro đối với các doanh nghiệp, chẳng hạn, một quốc gia thường xuyên có xung đột, nội chiến xảy ra liên miên, đường lối chính sách không nhất quản sẽ là một trở ngại lớn đối với doanh nghiệp và ngược lại sẽ là môi trường tốt cho hoạt động của các doanh nghiệp. + các hoạt động đầu vào: các hoạt động đầu vào gắn liền với các hoạt động nhận, tồn trữ và quản lý các yếu tố đầu vào như quản lý vật tư, tồn trữ, kiểm soát tồn kho, kế hoạch vận chuyển…những hoàn thiện trong bất cứ hoạt động nào trong các hoạt động này đều dẫn tới giảm chi phí và tăng năng suất.

    Các công cụ sử dụng để đánh giá và đề ra chiến lược kinh doanh 1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – EFE

    Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE

    Ma trận này tóm tắt và đánh giá các mặt mạnh và yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng, ma trận này cũng cung cấp các cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này. Tầm quan trọng được ấn định cho mỗi yếu tố nhất định cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu tố đó đối với sự thành công của công ty trong ngành.

    Ma trận SWOT

    Điểm yếu được hiểu là các yếu tố bạn làm chưa tốt bằng đối thủ; và các yếu tố bạn cảm thấy cần cải tiến nhưng chưa thực hiện được. Điều này nhằm tạo ra sự cộng hưởng giữa 4 yếu tố để hình thành một chiến lược mà qua đó giúp doanh nghiệp sử dụng mặt cạnh tranh để khai thác tốt cơ hội, lấp dần những chỗ yếu kém và giảm bớt nguy cơ.

    Ma trận QSPM

    - Tính tổng số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược xét riêng đối với từng yếu tố thành công quan trọng ghi ở cột (1) bằng cách nhân số phân loại với số điểm hấp dẫn trong mỗi hàng. - Cộng dồn các số điểm hấp dẫn cho ta tổng số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược (xét đến tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài thích hợp có thể ảnh hưởng tới các quyết định chiến lược). Việc xây dựng chiến lược dựa trên cơ sở phân tích môi trường và mục tiêu của doanh nghiệp với các công cụ hỗ trợ như ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, ma trận SWOT….

    THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY CP KINH ĐÔ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020

    Giới thiệu công ty cổ phần Kinh Đô 1. Lịch sử hình thành và phát triển

      ● Ngành nghề: Sản xuất kem cung cấp cho thị trường toàn quốc, công ty thành viên này được mua lại từ thương hiệu kem Wall’s – một thương hiệu của Công ty Unilever Việt Nam Công ty Cổ phần Kinh Đô Bình Dương. Bánh snack Kinh Đô được đầu tư nghiên cứu với nhiều chủng lọai, hương vị mang tính đặc thù, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam như các lọai bánh snack hải sản tôm, cua, mực, sò, các loại snack gà, bò, thịt nướng, sữa dừa, chocolate…. - Hiện tại, Kinh Đô chủ yếu sản xuất các sản phẩm chocolate theo dạng kẹo chocolate viên và kẹo chocolate có nhân, được sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại, kẹo chocolate Kinh Đô có chất lượng ổn định và mẫu mã đẹp.

      2.1.2. Sơ đồ tổ chức của hệ thống các Công ty Kinh Đô
      2.1.2. Sơ đồ tổ chức của hệ thống các Công ty Kinh Đô

      Tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh

      - “Kinh Đô không chỉ tạo ra mà còn gửi gắm niềm tự hào của mình vào những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho một cuộc sống trọn vẹn”. - “Kinh Đô luôn cung cấp các thực phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm”.

      Đánh giá chung

      Ngoài ra, Tập đoàn cũng sắp xếp lại kế hoạch sản xuất ở các nhà máy kem để giảm chi phí sản xuất chung vào mùa thấp điểm, từ đó cải thiện mức lợi nhuận gộp chung. Là một Tập đoàn lớn với thế mạnh về nguồn lực tài chính, Kinh Đô luôn tận dụng, tìm kiếm các cơ hội đầu tư thông qua mua bán sáp nhập nhằm mở rộng hệ thống phân phối và đẩy mạnh kênh bán lẻ để tối ưu hóa hiệu quả nguồn vốn và đóng góp vào sự phát triển của Tập đoàn. Nhận xét : Tình hình tài chính của Công ty CP Kinh Đô khá tốt, là cơ sở để Kinh Đô gặt hái nhiều thành công ở những năm tài chính tiếp theo.

      Phân tích môi trường ngoài 1. Môi trường vĩ mô

      • Môi trường vi mô

        Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nhìn chung sử dụng nhiều lao động và các nông sản trong nước như đường, trứng, sữa..Vì vậy, ngành sản xuất bánh kẹo được Nhà nước dành nhiều chính sách ưu đãi nhất định, cụ thể là những ưu đãi trong Luật khuyến khích đầu tư trong nước về tiền thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị. Nhận xét: Có thể thấy rằng với lợi thế to lớn về uy tín của thương hiệu Kinh Đô và thế mạnh trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm, những ưu đãi của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh và những yêu cầu cao hơn về quyền lợi người tiêu dùng dẫn đến xu hướng lựa chọn thương hiệu có uy tín sẽ là cơ hội tốt cho Công ty khai thác. - Các nguyên liệu cơ bản như đường, trứng, bột, bột sữa được mua trong nước theo phương thức đấu thầu (Cty bột mì Bình Đông, Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn, Vinamilk..); nguyên liệu như chocolate được chính Công ty nhập khẩu; các phụ gia như dầu, muối, hương liệu được mua từ các doanh nghiệp trong nước có uy tín (Tường An) ; bao bì được cung cấp bởi các nhà sản xuất trong nước có uy tín (Tân Tiến, Visingpack, Tân Á.).

        Bảng 2.1. Các đối thủ cạnh tranh chính của Kinh Đô
        Bảng 2.1. Các đối thủ cạnh tranh chính của Kinh Đô

        Phân tích môi trường bên trong 1. Sản Xuất

          Khi Việt Nam gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì rào cản xâm nhập ngành sẽ bị hạ thấp do có nhiều tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực về vốn và công nghệ sẽ đầu tư vào thị trường Việt Nam vốn được xem là năng động và có sức tiêu thụ cao. - Đối với họat động nghiên cứu phát triển, yếu tố con người đóng vai trò đặc biệt quan trong, hiện nay, bộ phận R&D Kinh Đô có khoảng 30 chuyên gia về lĩnh vực chế biến thực phẩm được đào tạo từ các trường Đại học trong và ngoài nước, có nhiều kinh nghiệm thực tế và gắn bó với Kinh Đô ngay từ những ngày đầu thành lập. - Kinh Đô áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi, các chương trình khuyến mãi thường gắn liền với các dịp lễ, tết, như Trung thu, Tết thiếu nhi, Quốc tế phụ nữ… Các chương trình khuyến mãi của Kinh Đô thường thu được hiệu quả nhanh chóng do tác động đến người tiêu dùng cuối cùng sản phẩm của công ty.

          Các công cụ sử dụng

            Điều mong muốn này chỉ trở thành hiện thực khi nhà quản trị thực hiện được mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh khoa học và năng động, kịp thời phát hiện những vấn đề phát sinh, kiểm soát hiệu quả rủi ro và có những biện pháp thích ứng với tín hiệu của thị trường, với những biến động của môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh cùng quá trình đổi mới và hội nhập hiện nay. - Năng lực lừi và tay nghề chuyờn mụn hiện nay: Cụng ty CP Kinh Đụ cú năng lực lừi là cung cấp với sản phẩm bánh kẹo chất lượng, giá cả cạnh tranh, mạng lưới phạn phố rộng - Năng lực lừi và tay nghề chuyờn mụn tiềm ẩn: Ngày nay, tuổi thọ cụng nghệ và tuổi thọ sản phẩm ngày càng ngắn, Công ty CP Kinh Đô nên tập trung chiến lược phát triển các sản phẩm dựa trờn cơ sở năng lực lừi và tay nghề chuyờn mụn của mỡnh là sản phẩm bỏnh kẹo cao cấp để tạo sự khác biệt sản phẩm và đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của khách hàng. Công ty CP Kinh Đô đã được khái quát qua việc phân tích các hoạt động, yếu tố môi trường bên trong của Công ty như: marketing với các yếu tố sản phẩm, giá cả, phân phối, hoạt động chiêu thị và chăm sóc khách hàng; sản xuất với các yếu tố như lựa chọn sản phẩm và phát triển sản phẩm mới, quản lý chất lượng, máy móc thiết bị; các mặt nguồn nhân lực, tài chính kế toán, nghiên cứu phát triển.

            Bảng 2.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Công ty CP Kinh Đô
            Bảng 2.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Công ty CP Kinh Đô

            HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CP KINH ĐÔ GIAI ĐOẠN 2022 - 2025

            • Triển khai các giải pháp chiến lược 1. Thiết lập mục tiêu hàng năm
              • Kiến nghị

                Với chiến lược này, việc đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng sẽ được tập trung hơn chứ không dàn trải như trước, như vậy Công ty sẽ nắm bắt tốt hơn những nhu cầu và mong muốn tiềm ẩn của người tiêu dùng, từ đó sẽ xác định những phân khúc thị trường mà mỡnh sẽ khai thỏc tốt nhất, khi đú những năng lực cốt lừi sẽ được tận dụng một cỏch hiệu quả để nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ. Xây dựng chiến lược marketing cho từng dòng sản phẩm, nhãn hàng thật hiệu quả, tránh tình trạng đặt quá nhiều tên gọi cho các loại bánh kẹo nếu thành phần, hương vị của chúng không có sự khác biệt nhiều, làm cho người tiêu dùng "bị rối" trước vô vàng tên gọi, kết quả là người tiêu dùng không nhớ và ấn tượng một nhãn hàng nào cả. Với chiến lược định giá ở mức trung bình, để đảm bảo được lợi nhuận, công ty cần có những biện pháp giảm chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra như: nâng cao trình độ của công nhân nhằm giảm tỷ lệ hao hụt, tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào với giá cạnh tranh, rà soát để loại bỏ những công đoạn không tạo ra giá trị.

                Bảng 3.1: Kết quả ma trận QSPM
                Bảng 3.1: Kết quả ma trận QSPM