MỤC LỤC
Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên: Phòng Kế toán giữ một liên gốc làm căn cứ theo dừi số hàng xuất kho, liờn 2 giao cho Phũng Kinh doanh, liờn 3 Thủ kho giữ làm chứng từ gốc để làm chứng từ xuất hàng. * Phương thức bán lẻ hàng hóa tại Công ty: Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, nhân viên bán hàng không lập hóa đơn GTGT mà chỉ ghi số lượng, loại hàng, giá bán vào Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ.
Kế toán bán hàng căn cứ vào Bảng kê này để lập hóa đơn GTGT. Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu sáu trăm ba mươi hai nghìn, hai trăm đồng chẵn. Sau đó kế toán bán hàng căn cứ vào sổ chi tiết doanh thu TK 511 của từng mặt hàng để ghi bảng tổng hợp chi tiết doanh thu của tất cả các mặt hàng.
Kế toán bán hàng căn cứ vào Chứng từ kế toán để lập Chứng từ ghi sổ. Sau đó căn cứ từ Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ cái tài khoản liên quan. Cuối niên độ kế toán tổng hợp số liệu để vào Báo cáo tài chính.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các Phiếu xuất kho đã kiểm tra, những phiếu này được dùng làm căn cứ ghi sổ, căn cứ vào số liệu đã ghi trên phiếu để ghi vào Chứng từ ghi sổ, sau đó lấy số liệu trên Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái TK 632 – “Giá vốn hàng bán”. - Khóa Sổ chi tiết TK 632 và lấy đó làm căn cứ để lập Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán. Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng, gồm có trị giá vốn hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ.
+ Phản ánh trị giá vốn hàng hóa chưa tiêu thụ đầu kỳ + Tổng giá vốn hàng hóa nhập kho trong kỳ. + Kết chuyển giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ + Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ. * Khi thủ trưởng đơn vị đã ký duyệt phiếu xuất kho kế toán bán hàng lập hóa đơn GTGT thành 3 liên: Liên 1: Lưu.
Cuối tháng căn cứ vào các Phiếu xuất kho kế toán lập Sổ chi tiết,Chứng từ ghi sổ, từ Chứng từ ghi sổ vào Sổ Cái TK 632.
Bao gồm: chi phí chào hàng, giới thiệu, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, chi phí bảo hành sản phẩm…. * Thủ tục kế toán: Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan như phiếu chi, bảng khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương… ghi vào Chứng từ ghi sổ. Kế toán sử dụng TK 6421 – “Chi phí bán hàng”, dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ kế toán.
Khi phát sinh chi phí bán hàng kế toán lập chứng từ gốc liên quan tới nghiệp vụ như Phiếu chi, Bảng khấu hao TSCĐ…, sau đó căn cứ số liệu từ trên chứng từ gốc để ghi vào Sổ chi tiết TK 6421 – “Chi phí bán hàng”. Phiếu Chi này được lập làm 3 liên: Liên 1 được lưu tại quyển phiếu chi, liên 2 giao cho người nhận tiền, liên 3 dùng để luân chuyển nội bộ, dùng để vào các sổ sách kế toán liên quan. Ví dụ: Ngày 03 tháng 02 năm 2012, Anh Nguyễn Đức Bình phòng Kinh doanh đề nghị thanh toán chi phí tiếp khách cho Nhà hàng Phù Đổng, số tiền là 680.000đ, Anh viết giấy đề nghị thanh toán kèm với hóa đơn mang tới Phòng Kế toán, sau khi được Giám đốc công ty và Kế toán trưởng xem xét hóa đơn và.
Căn cứ quyết định của Giám đốc, Kế toán lập phiếu chi kèm theo giấy đề nghị thanh toán và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ tiền mặt chi trả cho người đề nghị thanh toán.
Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên Sổ chi phí lập Chứng từ ghi sổ chi tiết TK 6421, rồi chuyển cho kế toán tổng hợp ghi Sổ Cái TK 6421. Tại công ty TNHH TM Đại Phát, CPBH và CPQLDN được phân bổ hết cho hàng tiêu thụ trong kỳ.
Hầu hết các nhân viên phòng kế toán đều là những người có chuyên môn và nhiệt huyết với công việc, ngoài nắm vững chuyên môn còn sử dụng thành thạo máy vi tính, góp phần cung cấp đầy đủ, kịp thời cho Giám đốc đặc biệt là thông tin về hàng hóa tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty. Quá trình hạch toán ban đầu của nghiệp vụ bán hàng Công ty đã tổ chức tốt, hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán và luân chuyển chứng từ qua các bộ phận kế toán có liên quan để việc ghi sổ diễn ra nhịp nhàng, đúng thời gian, hợp lý, khoa học trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc kế toán của chế độ kế toán hiện hành. Phương pháp này giúp công ty quản lý chặt chẽ việc nhập – xuất – tồn hàng hóa, việc ghi nhận doanh thu do có được biện pháp xử lý kịp thời khi có gian lận sai sót trong việc ghi chép hoặc điều chỉnh sao cho có hiệu quả đáp ứng được sự biến động của cơ chế thị trường.
Việc hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều theo quy trình của hình thức Chứng từ ghi sổ; luôn có sự kiểm tra thường xuyên giữa kế toán chi tiết và tổng hợp do công ty áp dụng hạch toán chi tiết theo phương pháp Thẻ song song. Nhận thức được tầm quan trọng của việc mở sổ danh điểm hàng hóa là : thống nhất được tên gọi hàng hóa như mã số, đơn vị tính… thống nhất việc mở Thẻ kho và Sổ chi tiết hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối chiếu giữa Thủ kho và Kế toán bán hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty áp dụng kế toán máy, Công ty đã tiến hành mã hóa tên gọi của tên hàng hóa. + TK 511 không được mở chi tiết theo từng mã hàng mà điều này thì rất cần thiết, nó giúp cho quản lý doanh thu một cách chính xác từng mặt hàng nào đã đem lại lợi nhuận lớn cho công ty thì chúng ta sẽ tập trung vào khai thác từng mặt hàng đó.
- Việc áp dụng tổ chức sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ là phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của Công ty, nhưng trong quá trình hạch toán của mình Công ty không sử dụng Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - một công cụ để quản lý chứng từ luân chuyển.
- Hoàn thiện tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, trên cơ sở hệ thống các tài khoản nói chung thì phải xác định các tài khoản cần dùng và các tài khoản không dùng tới để tránh nhầm lẫn, tùy thuộc vào tình hình kinh doanh của Công ty. Điều này dễ gây ra rủi ro trong việc thu tiền hàng, trong trường hợp khách hàng không có khả năng thanh toán Công ty sẽ gặp bất lợi rất lớn trong việc quay vòng vốn ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Công ty nên bổ sung vào hệ thống tài khoản của mình TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”,TK 6426 “Chi phí dự phòng” để tiện cho việc hạch toán khi phát sinh nghiệp vụ này.
-Kiến nghị 3: Hoàn thiện hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc ước tính một khoản tiền tính trước vào chi phí (giá vốn hàng bán) và thời điểm cuối niên độ khi giá trị thuần của hàng hóa có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc. Việc sử dụng hệ thống các tài khoản chi tiết như trên tạo điều kiện quản lý chặt chẽ doanh thu bán hàng của từng mặt hàng khác nhau và đúng với quy định của chế độ kế toán do Bộ Tài chính quy định. Trường hợp phản ánh giá vốn theo phương thức bán buôn vận chuyển thẳng chỉ khác hình thức bán buôn qua kho ở chỗ phương thức này không có Phiếu xuất kho mà chỉ có Hóa đơn GTGT, Công ty vẫn hạch toán qua TK 156.
Đối với nghiệp vụ bán lẻ: Do khoảng 10 ngày nhân viên bán hàng mới gửi Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ về một lần để kế toán bán hàng căn cứ vào đó để lập Hóa đơn GTGT cho hàng bán ra, đồng thời cập nhật số liệu vào sổ kế toán có liên quan.