Phân tích hành động từ chối trong cặp thoại giao tiếp của người Nam Bộ

MỤC LỤC

Lý dochọnđề tài

Mặt khác, từ chối cũng có nhiều cách thức khác nhau, với những biểuhiện hết sức phong phú,tùy vào nhân vật,hoàn cảnh,văn hóa ứng xử,n ộ i d u n g , mục đích giao tiếp. Trong Việt ngữ học từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứuvề câu cầu khiến, hành động cầu khiến, hành động từ chối cũng như nhiều hànhđộng ngôn ngữ khác. Ngữ dụng học cho phép ta thấu hiểu hơn về ngôn ngữ trong hành chức,đồngthờiquahànhchức,nhậnranhữngyếutốvănhóa,cáchứngxửcủaconngười - không phải con người chung chung, mà là con người thuộc một vùng miền cụ thể.Trongthựctế,ngườiViệtởmộtvùngmiềnnàođó,khigiaotiếpvớinhaukhô ng.

Cũng là hành động cầu khiến - từ chối,nhưng người ở vùng phương ngữ này có cách thức thể hiện không hoàn toàn giốngvới vùng phương ngữ khác. Ở đây, ta sẽ thấy sự tác động hai chiều rất biện chứng:cách thức giao tiếp của con người góp phần tạo nên bản sắc văn hóa vùng miền,đồng thời, chính văn hóa vùng miền lại chi phối sâu sắc cách thức giao tiếp của conngười trong từng trường hợp cụ thể. Chính điều này dẫn đến hệ quả: hành động cầukhiến - từ chối của người giao tiếp bao giờ cũng diễn ra dưới áp lực vô hình của mộtthiết chế văn hóa, ngược lại, qua cách cầu khiến - từ chối, chúng ta cũng nhận thấysự hiểnthịcủanhữngbiểuhiệnvănhóa.

Đãtừng có nhiều công trình nghiên cứu các bình diện của phương ngữ Nam Bộ rất cógiá trị, và nhờ vậy, bản sắc văn hóa của con người ở đây ngày càng được nhận thứcrừ nột hơn. Trong tỡnh hỡnh ấy, đặt vấn đề nghiờn cứu cặp thoại chứa hành động cầukhiến - từ chối trong giao tiếp của người Nam Bộ, chúng tôi không chỉ nhằm làmsáng tỏ những khía cạnh của đối tượng ở bình diện ngôn ngữ học, mà còn muốn từđó, nhận diện thêm một số nét văn hóa, nhất là cách thức thể hiện lịch sự trong giaotiếpcủaconngườiởvùngđấtnày.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu 1. Mụcđíchnghiêncứu

Trong bức tranh Việt ngữ, phương ngữ Nam Bộ có một vị trí riêng, màusắc riêng không thể lẫn lộn. Màu sắc riêng đó thể hiện qua các yếu tố ngữ âm, hệthống từ vựng, cú pháp, cách thức nói năng, văn hóa ứng xử trong giao tiếp. Có thểnói, khảo sát bất cứ khía cạnh nào, ta cũng có thể nhận ra những nét đặc thù đó.

Phươngpháp, thủphápnghiêncứu 1. Phươngpháp điều tra điền dãhội thoại

Chúng tôi sử dụng thủ pháp này để khái quát hoá các mô hình cấu tạo thamthoại chứahànhđộngcầukhiến -từ chốitrong giaotiếpcủangườiNamBộ.

Cấutrúccủaluậnán

Cơsởlýthuyết

(8) nội dung mệnh đề, (9) bằng lời hay không bằng lời, (10) thể chế xã hội và hànhđộng ngôn ngữ, (11) có động từ ngữ vi hay không có động từ ngữ vi, (12) phongcách thể hiện phân loại.Từ 12 tiêu chí, ông chọn ra 4 tiêu chí, theo ông là cơ bảnnhất(tiêu chí đích; tiêu chí hướng khớp ghép; tiêu chí trạng thái tâm lý và tiêu chínộidungmệnhđề)đểphânloạicáchànhvitạilờithành5nhómlớn:. a) Táihiện (representatives)gồmcác độngtừ:than thở,khoe. b) Điều khiển (directives)gồmcác độngtừ:ra lệnh,yêu cầu,hỏi,cho phép. c) Camkết (commissives)gồmcác độngtừ:hứahẹn,tặng biếu. d) Biểu cảm (expressives) gồm các động từ:vui, thích, khó chịu, mong muốn,rẫybỏ. e) Tuyênbố (declaratifs) gồmcác độngtừ:tuyên bố,buộc tội[78,tr.88]. “Để có một và chỉ một cuộc thoại, điều kiện cần và đủ là có một nhómnhân vật có thể thay đổi nhưng không đứt quảng, nói về một số vấn đề có thể thayđổinhưngkhôngđứtquảng”[19,tr.313].NguyễnĐứcDânchorằng:“Cuộcthoại là một lần nói chuyện, trao đổi giữa những cá nhân (ít nhất là hai) trongmột xãhội” [32, tr. - Cặp thoại một tham thoại (còn gọi là cặp thoại hẫng): Là trường hợp thamthoại của người nói Sp1 không được người nghe Sp2 hưởng ứng hồi đáp, nghĩa làchỉ có một tham thoại dẫn nhập của Sp1 còn Sp2 không có hành động ngôn ngữtươngtác. Ở cặp thoại cầu khiến - từ chối thì hành động cầu khiến nằm ở tham thoạidẫnnhậpcònhànhđộngtừ chốinằmởthamthoạihồiđáp.Vídụ:. A: Nấu cơm giùm mẹ đi con.B: Con mắclàmbàitập rồi. Hành động dẫn nhập là A, cũng chính là hành động cầu khiến của Sp1. Hànhđộng hồi đáp là B, cũng chính là hành động từ chối. Đây là trật từ bất biến đối vớicặpthoạichứahànhđộngcầukhiến-từchối. Ngoài ra, còn có một số cách phân loại khác, đó là: a) dựa vào vai trò của cặpthoạitrongsựkiệnlờinói,cóthểchia ra cặpthoạichủhướngvà cặpthoạiphụthuộc(cặpthoạicủngcố,cặpthoạisửachữa);b)dựavàovịtrítrongtổchứcđoạnthoại,c óthểchiara:cặpthoạimởđầu-cáccặpthoạitriểnkhai-.

Trong bài viếtChiến lược lịch sự thay đổi mức độ lợi - thiệt trong lời cầu xintiếng Việt,Vũ Thị Thanh Hương khẳng định: “Cầu khiến là loại hành vi ngôn từđược người nói sử dụng nhằm điều khiển người nghe hành động theo chủ ý củamình.Tuỳtheolựcngôntrungvàhiệulựcriêngcủachúng,cáchànhvicầukhiếncó thể có những tác động tích cực (làm lợi) hay tiêu cực (làm thiệt) khác nhau chongườinóivàngườinghe”[61,tr.39]. Tiếp nhận quan điểm của các nhà khoa học về hành động cầuk h i ế n , c h ú n g tôiquanniệmnhưsau:Hànhđộngcầukhiếnđược thựchiệnkhingườinói (Sp1)đưa ra nội dung mệnh đề phản ánh nhu cầu, nguyện vọng muốn người nghe (Sp2)thực hiện việc gì đó, nhằm một đích nhất định (có lợi cho mình hoặc vai giao tiếp).Từ quan điểm đó, chúng tôi đi sâu phân tích hành động cầu khiến trong giao tiếphàngngàycủangườiNamBộ. TheoTừ điển học bậc cao Oxford(Oxford Advanced Learner’s Dictionary),từchốilà“nói rằngbạnkhông muốnđiềugìđó dànhchobạn” [139,tr.1068]. Wierzibicka nhấn mạnh: “Từ chối có nghĩa là “không, tôi sẽ không làmviệcđó”khitrảlờimộtphátngôncủamộtngườikhácmàtrongphátngônnàyanhtađãthôngbáoc hochúngtabiếtrằnganhtamuốnchúngtalàmmộtviệcgìđóvàrằnganh ta chờđợi chúngta làmviệc đó”[DẫntheoNguyễn PhươngChi 26,tr.40]. a) Phải có người đưa ra lời trao, nhưng lời trao đó không thuộc nhóm hànhđộngmiêu tả,tườngthuật haynghivấnmà thuộcnhómđề nghịcầu khiến,rủ,nhờ. b) Người nghe sử dụng hành động đáp lời nhưng bản chất là không thực hiệnhành động theo đề nghị củangười nói hoặc trì hoãn việc thực hiệnm ộ t h à n h đ ộ n g đề nghị nào đó nên sự từ chối đã phần nào làm giảm mối quan hệ hợp tác thân thiệngiữangườinóivàngườinghe”[78,tr.127-128].

Điềukiệnnhậndiệnhànhđộngtừchối(trongmốiquanhệvớihànhđộngcầukhi ến). b) Điều kiện chuẩn bị: Sp2 có quan hệ thân cận, hoặc quan hệ xã hội nào đó(thân tộc, bạn bè, thầy cô,…) trong một khoảng không gian - thời gian vừa phải đểcó thể thực hiện hành động cầu khiến của Sp1 (trừ trường hợp cầu khiến gián tiếp:Hãysánglêncácvìsao!-khôngcócâutrảlời). c) Điều kiện chân thành:Sp2 (trở thành người đáp - Sp1) chân thành khôngmuốnthựchiệnhànhđộngcủasp1. d) Điều kiện căn bản:Sau khi từ chối ràng buộc trách nhiệm giữa Sp1v à Sp2(Sp2làmmấtlòng,mấtthểdiệncủaSp1). Ngoài những khác biệt về ngữ âm, khi tìm hiểu vốn từ vựng mà người NamBộ sử dụng, chúng tôi thấy có rất nhiều từ ngữ mang sắc thái địa phương được dùngđể định danh cây cỏ, hoa trái, cầm thú; công cụ, phương tiện sinh hoạt và lao động;địa hình; từ xưng hô; từ chỉ không gian, thời gian; từ ngữ liên quan đến sông nước;tiếng lóng,… Sự đa dạng về vốn từ đó vừa được hình thành từ sự hình thành vùngđất NamBộ,đồngthờicònđượchìnhthànhdovaymượntừ gốckhác.

Tiểukếtchương1

Tỉnh lược là một thủ pháp quen thuộc trong tiếng Việt, nhưng, sự khác biệtcủa phương ngữ Nam Bộ, đó là sự tỉnh lược được thực hiện ở mức tối ưu nhất vàbằng mộtcáchthức riêng:Vừatỉnh lượcvừabiến đổithanhđiệu; chẳnghạn:anhấy. Vừa tỉnh lược vừa đảo trật tự; chẳng hạn:kéo cái rẹt(kéonghe rẹtmột cái),tát cái bốp(tát nghe đánh bốp một cái),bao cao(cao baonhiêu),… Tĩnh lược và thêmkhông, không hàhoặckhông thôi; chẳng hạn:Trái câytoànsâulàsâusâukhônghà. Về đặc điểm của phương ngữ, ngoài những điểm tương đồng với ngôn ngữtoàn dân, phương ngữ Nam Bộ còn có sự khác biệt ở các phương diện ngữ âm, từvựng, ngữ pháp và trong sử dụng, cụ thể trong giao tiếp, thể hiện qua cặp thoại cầukhiến - từ chối.

Tương tự, Kasevích cũng cho rằng “Nếu hệ thống là tập hợpcác yếu tố liên kết với nhau bằng những quan hệ nhất định, thì cấu trúc là kiểunhữngquanhệnày,làphươngthứctổchứchệthống”[66,tr.27]. Ngoài ra, Mai Ngọc Chừ, Hoàng Trọng Phiến, Vũ Đức Nghiệu cũng đặt cấutrúc trong mối quan hệ với hệ thống: “Cấu trúc là tổng thể các mối quan hệ trong hệthống,làphươngthứctổchứccủahệthống.Nếuhiểuđượctổchứcbêntrongcủahệthố ngnhưthếnàolàtahiểuđượccấutrúccủanó”[30,tr.25]. Phân tích cấu tạo cặp thoại cầu khiến - từ chối trong giao tiếp của người NamBộ, chúng tôi chỉ đi vào phân tích cặp thoại có hai tham thoại, trong đó tham thoạithứ nhất là tham thoại dẫn nhập (tham thoại. chứa hành động cầu khiến), tham thoạithứ.

+ Động từ ngữ vi mang ý nghĩa cầu khiến: những tham thoại có sự xuất hiệncủa động từ ngữ vi được chúng tôi gọi là tham thoại chứa hành động cầu khiếntường minh, còn tham thoại không có sự xuất hiện của động từ ngữ vi là tham thoạichứa hành động cầu khiến nguyên cấp. Ở thành tốnày, chúng tôi bắt gặp năm dạng kết cấu: kết cấu chủ - vị chứa nòng cốt phủ định(ký hiệu KCVpđ); kết cấu chủ - vị nêu lí do (ký hiệu KCCV1); kết cấu chủ - vị cầukhiến ngược lại (ký hiệu KCCV2); kết cấu chủ - vị nhằm hướng đến lùi thời gianthực hiện (ký hiệu KCCV3); kết cấu chủ - vị đẩy vai thực hiện hành động cầu khiếnsangngườikhác(Sp3) (kýhiệuKCCV4).