Mô tả đặc điểm lâm sàng cần làm sàng lọc những trường hợp thường gặp

MỤC LỤC

Sinh lý của trực tràng

Cơ chế tháo phân được kiểm soát bởi hai yếu tố: Cơ chế phản xạ, cơ chế kiểm soát tự chủ. Khi phân làm căng bóng trực tràng, các xung động thần kinh tạo cảm giác buồn đi ngoài, trực tràng co rút lại và đẩy phân vào hậu môn, bó mu trực tràng của cơ nâng hậu môn giãn ra, phân thoát ra ngoài. Khi tháo phân, một phần niêm mạc dưới hậu môn lộn ra ngoài rồi tự co vào khi cơ thắt hậu môn và cơ nâng hậu môn co lại.

Năm 1877, Gowers dùng kết quả đo áp lực hậu môn để chứng minh phản xạ hậu môn, Joltrain và cộng sự (1919) đưa ra phương pháp đo áp lực hậu môn bằng đặt vào lòng ruột một ống rồi bơm nước [6]. Áp lực trong bóng trực tràng trung bình 5 - 20 mmHg, cao hơn áp lực ở đại trang Sigma, nên phân được tập trung ở đại tràng trái, chỉ bị đẩy xuống trực tràng khi có những cơn co bóp mạch đặc biệt. Áp lực hậu môn nghỉ (còn gọi là áp lực cơ bản là giá trị áp lực đo được khi đối tược thả lỏng hậu môn tối đa nó phản ánh áp lực co bóp của cơ thắt trong hậu môn.

Theo Fernando Apizroz và cộng sự [21] thì áp lực có bản cao có thể thấy ở phần lớn bệnh nhân nứt kẽ hậu môn, ở những bệnh nhân đau hậu môn và đội khi thấy ở người khoẻ mạnh không có triệu chứng bệnh lý. Áp lực cơ bản thấp gặp ở bệnh nhân mất tự chủ hậu môn hay ở bệnh nhân sau mổ cắt toàn bộ đại tràng, sự giảm thấp áp lực hậu môn nghỉ còn thấy ở phụ nữ sau đẻ ngay cả khỉ có xuất hiện bệnh lý nứt dẽ hậu môn. Áp lực hậu môn co bóp là giá trị cao nhất đo được khi đối tượng nhíu hậu môn tối đa, nó phản ánh áp lực co bóp của cơ thắt ngoài.

Áp lực co bóp thấp là dấu hiệu quan trọng có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau. Ở bệnh nhân mất tự chủ hậu môn [19], áp lực co bóp thường thấp, nó gợi ý sự tổn thương cơ, tổn thương thần kinh. Những người sinh hoạt tình dục đường hậu môn có áp lực thấp ngay cả khi không có tổn thương ở ống hậu môn [21].

Một vài bệnh lý khác có thể gây giảm áp lực co bóp như: bệnh lý tuyến tiền liệt ở nam giới, đau ở sau chậu hông, mất tính đàn hồi hậu môn…. Về sự liên quan về giới, ghi nhận đã chứng tỏ được áp lực hậu môn co bóp ở nam cao hơn ở nữ [21], [34] có lẽ do sự co thắt của cơ thắt của cơ thắt ngoài phụ nữ tình trạng thể lực chung và khả năng vận đông cơ bắp củ nam giới tốt hơn.

Điều trị

- Tái tạo lại các thành phần: âm đạo, cơ thắt hậu môn, tầng sinh môn (cơ nâng hậu môn). - Tư thế phụ khoa, thương tổn phía trước phần cơ thắt giữa âm đạo và hậu môn trực tràng. - Phẫu tích vách âm đạo - trực tràng (nên tiêm thấm Lidocain có pha loãng với adrenalin, để phân tích dễ dàng và hạn chế chảy máu, đi sát về phía vách âm đạo hơn, tránh thủng trực tràng).

- Khâu khép bó mu trực tràng (có tác dụng lập lại góc giữa hậu môn và trực tràng, kéo dài thêm ống hậu môn, kéo dài đường nối tầng sinh môn giữa âm đạo và hậu môn). - Kết thúc phẫu thuật (nên đóng làm nhiều lớp có tác dụng che kín các lớp khâu cơ thắt hậu môn bên dưới). Sửa chữa các thương tổn cơ thắt phía bên và phía sau - Chuẩn bị mổ, tư thế như đã neu ở phương pháp trên.

+ Khâu đứt cơ thắt phía bên (đường mổ trực tiếp) Rách cơ thắt phía bên trái. Vì hiện nay các phương pháp tạo hình cơ thắt đã nêu không làm hậu môn nhân tạo phía trên. - Giữ gìn vệ sinh tại chỗ sạch sẽ, thay băng hàng ngày, với dung dịch thuốc sát khuẩn loại Betadin.

- Không ngâm hậu môn trong chậu nước như các trường hợp mổ cắt trĩ, rò hậu môn tránh gây nhiễm khuẩn do dịch bẩn thấm vào vết mổ. Tình hình nghiên cứu về mất tự chủ hậu môn do tổn thương cơ thắt.

Tình hình nghiên cứu về mất tự chủ hậu môn do tổn thương cơ thắt 1. Tình hình nghiên cứu MTCHM trên thế giới

Kích thích điện dùng máy điện kích thích lên khối cơ thắt để phục hồi lại chức năng co của khối cơ thắt hậu môn. Ưu điểm của phương pháp này là không xâm hại và không làm nhiễm trùng hậu môn. Điều trị phẫu thuật: Phương pháp phẫu thuật khâu cơ thắt hậu môn đã được Goldberg thực hiện từ năm 1953.

Ngoài ra còn kỹ thuật tạo hình lại góc hậu môn trực tràng của Parls và kỹ thuật tạo hình cơ. Hiện nay kỹ thuật đang được áp dụng rộng rãi để điều trị mất tự chủ hậu môn do tổn thương cơ thắt là kỹ thuật phục hồi cơ thắt theo phương pháp MUSSET. Ở nước ta, hầu hết chưa có khoa Hậu môn trực tràng ở các bệnh viện, chưa có bộ môn hay phân môn Hậu môn trực tràng học ở các trường đại học.

Phụ nữ Việt Nam với tính cách kín đáo, thường đến khám khi cực chẳng đã. Với những lý do đó bệnh thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn và như vậy công việc chữa trị thường gặp nhiều khó khăn. - Mất tự chủ hậu môn do tổn thương cơ thắt thường gặp ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ.

- Một số trường hợp phải làm hậu môn nhân tạo, 01 bệnh nhân phải mổ tạo hình cơ thắt lần 2. - Hầu hết các bệnh nhân đều có kết quả tốt, không có bệnh nhân nào có kết quả xấu (tình trạng mất tự chủ hậu môn nặng lên hoặc giữ nguyên). - Tỷ lệ gặp trên 70% những BN đẻ có can thiệp bằng forcepss, con to, rạch tầng sinh môn không đúng kỹ thuật.

Ở Việt Nam, phụ nữ thường âm thầm chịu đựng, có khi trong nhiều năm, nhiều khi đó là những thương tổn rất nặng nề, một nửa số bệnh nhân là do hậu quả của việc sinh đẻ nhiều lần, số còn lại có can thiệp forceps, rạch tầng sinh môn khụng đỳng hướng hoặc đẻ con to mà khụng được theo dừi can thiệp kịp thời. Việc phẫu thuật phục hồi cơ thắt là quan trọng nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Nghiên cứu cắt ngang thông qua các bệnh án từ 01/2005 - 12/2009 về thăm khám lâm sàng, chẩn đoán mô tả thương tổn cơ thắt trong phẫu thuật, thái độ xử trí trong phẫu thuật, biến chứng trong và sau mổ, biến chứng xa và di chứng. - Nguyên nhân mất tự chủ hậu môn (can thiệp forceps, rạch tầng sinh môn, đẻ nhiều lần, con to..). Nghiên cứu này mô tả thương tổn của cơ thắt hậu môn theo giải phẫu qua thăm khám và phẫu thuật của bệnh án.

    - Vệ sinh sạch sẽ vùng da tầng sinh môn, nếu có bệnh phụ khoa nên điều trị ổn định. - Tốt, ra viện: Tình trạng mất tự chủ hậu môn, tự bản thân bệnh nhân cảm thấy được cải thiện rừ rệt. - Trung bình: Tình trạng mất tự chủ hậu môn được cải thiện ít, tự bản thõn bệnh nhõn cảm thấy được cải thiện nhưng khụng rừ ràng và đều đặn.

    Các số liệu thu thập được ghi nhận theo một mẫu (định sẵn) lưu trữ trên máy vi tính dưới dạng một bộ câu hỏi được tạo trên chương trình phần mềm Epi - Info để từ đó khai thác các thông số thống kê cần thiết. Đề tài này đã được sự cho phép nghiên cứu của các phòng ban có liên quan của Bệnh viện Việt Đức và Trường Đại học Y Hà Nội. Chúng tôi nghiên cứu với tinh thần trung thực, áp dụng các nguyên lý về đạo đức nghiên cứu.

    Chúng tôi nghiên cứu đảm bảo đặt phẩm giá và sức khoẻ của đối tượng nghiên cứu lên trên mục đích nghiên cứu. Trước khi tiến hành nghiên cứu chúng tôi phải hỏi ý kiến và được sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu để họ quyết định tự nguyện tham gia nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia nghiên cứu mà không cần giải thích lý do.

    Các kết quả nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu sẽ được công bố, phổ biến cho mọi người. Nghiên cứu này chỉ nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân, không có bất kỳ mục đích nào khác.

    DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Một số đặc điểm lâm sàng 1. Tuổi

    Các phẫu thuật đã thực hiện ở vùng hậu môn trực tràng (Cắt trĩ, rò hậu môn, ..). Khó chịu nhiều: Tình trạng MTCHM gây ảnh hưởng tới sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Khó chịu vừa: Tình trạng MTCHM gây ảnh hưởng tới công việc của người bệnh.

    Khó chịu ít: Tình trạng MTCHM ít gây ảnh hưởng tới công việc của người bệnh.

    Bảng 3.2. Phân bố theo địa dư
    Bảng 3.2. Phân bố theo địa dư