MỤC LỤC
Kiểm toán viên xem xét đến số dư tài khoản phải trả người bán, chi tiết.
Các khoản phải trả người bán hiện có đều nằm trong danh sách các khoản phải trả của doanh nghiệp và được liệt kê trong Bảng tổng hợp công nợ của đơn vị.
(số dư nợ quá chẵn, số dư nợ quá lâu, số dư nợ lớn, nhà cung cấp là các bên liên quan, nhà cung cấp cũng là người mua hàng, các. c) Gửi thư xác nhận. - Trường hợp đã có xác nhận hay Biên bản đối chiếu công nợ của khách hàng, kiểm tra số liệu trên Bảng kê chi tiết với xác nhận hay Biên bản đối chiếu công nợ – lưu ý phải xem bản gốc. - Photo lại các Biên bản đối chiếu công nợ của đơn vị để lưu hồ sơ kiểm toán. - Chọn mẫu một số khách hàng chưa được đối chiếu trong Bảng kê chi tiết để tiến hành gửi thư xác nhận. - Lập mẫu thư xác nhận, chuyển cho khách hàng kiểm tra lại và ký duyệt. - Sau khi khách hàng đã ký duyệt và đóng dấu, Kiểm toán viên photo lại lưu hồ sơ kiểm toán trước khi tiến hành gửi thư xác nhận. - Thực hiện việc gửi thư xác nhận đã ký duyệt, đồng thời lập bảng theo dừi thư xỏc nhận. - Trong vòng 10 ngày, nếu không có thư trả lời, có thể gửi thư xác nhận lần 2, hoặc liên hệ với khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân. - Trường hợp có sự khác biệt giữa số liệu trên thư xác nhận với số liệu trả lời: đề nghị đơn vị giải thích, hoặc yêu cầu họ trao đổi lại với khách hàng để thống nhất số liệu. d) Thực hiện các bước kiểm toán thay thế cho việc gửi thư xác nhận hoặc trường hợp thư xác nhận không được trả lời. (Căn cứ vào danh sách các bên liên quan của Công ty và thu thập sổ chi tiết theo từng đối tượng tài khoản 331, cần thu thập cả số năm trước nếu không phải là khách hàng đã được kiểm toán năm trước bởi VAE). i) Xem xét các khoản nợ tiềm tàng:. Xem xét các cam kết mua hàng nếu có và tình hình thực hiện các cam kết đó. Trong trường hợp đơn vị vi phạm nội dung cam kết, các khoản nợ tiềm tàng phát sinh cần được xem xét, tính toán, ghi nhận nghĩa vụ nợ phải trả và công bố trên Bản thuyết minh Báo cáo tài chính. j) Xem xét kỹ lưỡng. - Xem lướt qua sổ chi tiết Phải trả cho người bán để phát hiện các khoản mục bất thường và kiểm tra với chứng từ gốc. k) Trình bày và công bố. - Kiểm tra việc phân loại Phải trả người bán, trả trước người bán ngắn hạn và dài hạn bằng cách kiểm tra các hợp đồng về điều kiện thanh toán. l) Các thủ tục kiểm tra bổ sung.
Nói chung tình hình tài chính khó khăn tuy nhiên Công ty vẫn có khả năng thanh toán nợ đến hạn, xem xét các vấn đề liên quan KTV nhận thấy không có vấn đề trọng yếu ảnh hưởng đến tính hoạt động liên tục của Công ty. Trong tờ kiểm soát nội bộ đối với công ty XYZ kiểm toán viên sẽ trình bày tất cả những thông tin liên quan đến khoản mục phải trả người bán mà kiểm toán viên đã thu thập được sau khi xem xét và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Đối với những công nợ có gốc ngoại tệ, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra cụ thể xem doanh nghiệp XYZ đã tiến hành đánh giá lại số dư công nợ theo Thông tư 201/2009/TT-BTC ngày 15/10/2009 hay chưa từ đó xem xét ảnh hưởng đến các khoản mục khác được trình bày trên Báo cáo tài chính.
Kiểm toán viên tiến hành thu thập các phiếu chi, thanh toán, ủy nhiệm chi có liên quan đến các nghiệp vụ thanh toán sau ngày 31/12/2011 để thực hiện tổng hợp và kiểm tra nhằm đảm bảo sự chính xác của số dư và nội dung khoản mục phải trả người bán. Sau khi thực hiện tất cả những bước công việc trên , kiểm toán viên đã đạt được sự hiểu biết cũng như thu thập đầy đủ các thông tin liên quan đến việc theo dừi cũng như thanh toỏn cỏc khoản phải trả người bỏn ( phỏt sinh cú TK 331). Sau khi KTV hoàn thành công việc kiểm toán các khoản phải trả người bán thì giấy tờ làm việc sẽ được chuyển lại cho trưởng nhóm kiểm toán để tổng hợp và kiểm tra nhằm đảm bảo tính chính xác và hợp lý của các giấy tờ làm việc của KTV.
Nói chung tình hình tài chính khó khăn nhưng Công ty vẫn có khả năng thanh toán nợ đến hạn, xem xét các vấn đề liên quan KTV nhận thấy không có vấn đề trọng yếu ảnh hưởng đến tính hoạt động liên tục của Công ty. Mặt khác KTV cũng tiến hành chọn mẫu 1 số khoản công nợ phải trả người bán và tiến hành gửi thư xác nhận độc lập với khách hàng để xác minh tính trung thực của khoản mục mà đơn vị đã xác nhận. Trong quá trình kiểm toán khoản mục phải trả người bán tại hai khách hàng là Công ty XYZ và Công ty ABC Kiểm toán viên đã tiến hành đầy đủ các bước công việc đã được đặt ra trong quy trình kiểm toán khoản mục phải trả người bán của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam ( VAE).
Mặc dù KTV tuân thủ đầy đủ các bước lớn đặt ra trong quy trình kiểm toán khoản mục phải trả người bán nhưng KTV khi thực hiện thực tế việc kiểm toán tại hai khách hàng đã khéo léo vận dụng quy trình này. Trong khi Công ty ABC kiểm toán viên đánh giá được hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động ở mức hiêu quả kiểm soát các khoản phải trả đạt 96,88%, điều này giúp KTV giảm bớt việc gửi thư xác nhận số dư và giảm nhẹ khối lượng công việc thực hiện cũng như đánh giá về hoạt động của hai khách hàng. Kết thúc kiểm toán: Kiểm toán viên dựa trên sự tổng hợp những thông tin và bằng chứng đã thu thập được để đưa ra ý kiến chính xác nhất về khoản mục phải trả người bán mà mình đã thực hiện kiểm toán.
Tuy nhiên trong những trường hợp thực tế KTV có thể vận dụng khéo léo các bước này để góp phần thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất mà ý kiến kiểm toán đưa ra vẫn đảm bảo tính chính xác. Các công việc thực hiện có tính chất logic liền mạch, không ngắt quãng giúp người đọc và người soát xét dễ hiểu, có được đánh giá toàn diện nhất về việc thực hiện cũng như kết thúc kiểm toán khoản mục phải trả người bán. Quy trình kiểm toán khoản mục phải trả người bán cũng thường xuyên được bổ sung và sửa đổi phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của các khách hàng, tuân thủ các quy định của pháp luật và nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán.
Sức ép công việc từ các hợp đồng kiểm toán cũng như sự cạnh tranh giữa các công ty kiểm toán làm cho sự rằng buộc về thời gian thực hiện cũng như phát hành Báo cáo kiểm toán bị thu hẹp.
- Kiểm toán viên đã bỏ sót việc thực hiện phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục trên BCTC nói chung và đối với khoản mục phải trả người bán nói riên. Như đã chỉ ra, nguyên nhân chủ yếu của việc bỏ sót các thủ tục kiểm toán là do KTV không tuân theo quy trình kiểm toán chung đã được Công ty VAE đặt ra. Muốn thực hiện việc ngăn chặn quá trình bỏ sót các thủ tục kiểm toán thì Công ty VAE nên giao trách nhiệm cụ thể cho từng trưởng nhóm kiểm toán, thường xuyên theo dừi, kiểm tra cỏc cụng việc của KTV thực hiện.
Đồng thời Cụng ty nờn đặt ra mức thưởng, phạt rừ ràng với cỏc vi phạm hoặc hoàn thành cỏc thủ tục trong cuộc kiểm toán đối với KTV cũng như các trưởng nhóm kiêm toán liên quan.
Vì vậy Bộ Tài chính, Hiệp hội kế toán Việt Nam, Hiệp hội KTV Việt Nam đã và đang phối hợp với các tổ chức đào tạo trong và ngoài nước trong việc đào tạo và cấp chứng chỉ hành nghề cho KTV nhằm tăng cường số lượng cũng như nâng cao chất lượng của các KTV. Về kiểm soát chất lượng kiểm toán: hiện nay chất lượng dịch vụ của các công ty kiểm toán cung cấp là tương đối tốt nhưng do môi trường tài chính việt Nam chưa chuyên nghiệp và minh bạch nên cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Đặc biệt năm 2009, Công ty VAE đã trở thành thành viên của hãng kiểm toán quốc tế BKR, điều này đã và đang ghóp phần hoàn thiện ngày càng tốt hơn quy trình kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán khoản mục phải trả người bán nói riêng do Công ty VAE thực hiện.
Điều này đòi hỏi công ty kiểm toán phải ngày càng nâng cao chất lượng kiểm toán và công ty khách hàng cần phải có sự phối hợp tốt với KTV nhằm giúp KTV thực hiện được các thủ tục kiểm toán cần thiết và đưa ra một báo cáo kiểm toán thích hợp.