MỤC LỤC
Tại Việt Nam, Mazda 6 thuộc phân khúc sedan hạng D và cạnh tranh trực tiếp với các đối thử s†ng sỏ như Toyota Camry, Honda Accord, Nissan Teana, Hyundai Sonata, Kia Optima.
Đi kèm với nó là hộp số tự động 6 cấp, dẫn động đến 2 bánh trước.
Đèn đầu xe là một trong những phần quan trọng của hệ thống chiếu sáng trên ô tô có tác dụng đảm bảo tầm nhìn của người lái. Đây là hệ thống đèn cơ bản và quan trọng được gắn ở đầu xe để đảm bảo an toàn cho tài xế khi quan sát đường, nhất là vào ban đêm. Đèn pha halogen được trang bị phổ biến cho các ô tô hiện nay, một số ô tô cao cấp hơn trang bị đèn pha xenon hay LED và mới nhất là công nghệ đèn pha laser.
Hệ thống đèn đầu LED thích ứng thông minh (Adaptive LED Headlights) lấy tớn hiệu đầu vào t† camera theo dừi để xỏc định trạng thỏi của cỏc xe phớa trước (cung chiều hoặc ngược chiều) trong điều kiện lái ban đêm. •Glare-free High Beams: Hệ thống sử dụng camera cảm biến (đặt tại gương chiếu hậu trong), định vị và nhận dạng vật thể phía trước, t† đó điều chỉnh 4 vung đèn Đóng/Mở độc lập, giúp hạn chế lóa mắt cho người đi trước hoặc đối diện. •Wide-range Low Beams: Trang bị thêm 3 đèn LED, mở rộng góc chiếu sáng, gia tăng tầm nhìn cho người lái, nâng cao khả năng quan sát khi vào cua.
•Highway Mode: Khi vận tốc trên 95km/h, hệ thống xác nhận và điều chỉnh cường độ chum sáng xa hơn, cao hơn, nâng cao tầm nhìn của người lái. Bên cạnh đó, Mazda 6 cũng được trang bị công nghệ chiếu sáng AFS – viết tắt của Adaptive Front-light System. Công nghệ Adaptive Front-light System là hệ thống chiếu sáng phía trước, đây là hệ thống tự động điều chỉnh các góc chiếu của đèn pha khi người lái đánh lái.
Tiếp theo, hệ thống truyền động đèn pha được kích hoạt theo các thuật toán của bộ điều khiển, hệ thống truyền động servo và di chuyển các thấu kính theo hướng thích hợp. Hê ƒ thống chiếu sáng tiên tiến (AFS) luôn được cài mặc định mỗi khi khởi động xe ở hầu hết các loại xe ô tô hiện nay. Tuy nhiên, để kích hoạt hệ thống, người lái cần chuyển công tắc sang vị trí tự động nằm ở vị trí bên trái, phía dưới vô lăng.
Hệ thống chiếu sáng tiên tiến AFS có vai trò quan trọng trên mọi hành trình lái xe. - Giúp cải thiện độ sáng, vung sáng, tầm xa chiếu sáng trong quá trình lái xe. - Đảm bảo an toàn khi di chuyển vào ban đêm trong điều kiện thời tiết xấu hoặc đi qua những vung đường quanh co, đèo, dốc,.
Đèn sương mu được đặt ở vị trí thấp hơn ở phía dưới cản trước của xe hoặc phía sau xe. Nếu thiết kế đèn sương mu chung với cụm đèn hậu sẽ rất dễ khiến lái xe khác tưởng nhầm là đèn phanh. Nhiều ô tô trang bị loại đèn này cả phía trước cũng như phía sau và có thể sử dụng độc lập.
Các loại đèn sương mu xe ô tô phổ biến hiện nay thường là dạng đèn halogen/LED. Nguyên nhân là bởi trong điều kiện tầm nhìn thiếu sáng như khi có sương mu hoặc mưa phun, màu lạnh sẽ làm tăng độ lóa và làm giảm khả năng quan sát của tài xế. Nguyên nhân là bởi trong điều kiện tầm nhìn thiếu sáng như khi có sương mu hoặc mưa phun, màu lạnh sẽ làm tăng độ lóa và làm giảm khả năng quan sát của tài xế.
Khi di chuyển trong điều kiện thời tiết có sương mu hoặc mưa phun, đèn sương mu giúp tài xế quan sát mặt đường ngay tại vị trí ghế lái hoặc dọc theo vạch kẻ đường hai bên một cách dễ dàng.Ngoài ra, tài xế còn có thể sớm nhận ra ánh đèn sương mu phía sau của xe đi trước để giữ khoảng cách phu hợp với các phương tiện cung tham gia giao thông. Hệ thống đèn sương mu hoạt động độc lập với đèn pha trong những tình huống đèn pha không thể mang đến tầm quan sát tốt. Đèn chạy ban ngày DRL là một dãy đèn LED lắp ở đầu xe, có thể ở cụm đèn pha hoặc phía trên đèn sương mu.
Mục đích của loại đèn này không phải để giúp người lái thấy đường mà để người đi bộ, phương tiện đi ngược chiều nhận biết xe t† xa.
Có khả năng chống trầy xước cao hơn PMMA, cứng hơn, có chiết suất cao hơn, dễ đúc, hấp thụ. So với PC và pmma như độ ổn định màu vàng UV cao hơn, khả năng.
- Khi người lái bật công tắc chọn chế độ dẫn tới vị trí HEAD (HIGH), đèn pha được bật ở chế độ chiếu xa. START STOP UNIT (Hộp điều khiển) nhận được tín hiệu điều khiển, đồng thời FBCM nhận được tín hiệu điều khiển. Khi người lái bật công tắc chọn chế độ đèn tới vị trí HEAD (LOW).
- Khi người lái bật công tắc tới vị trí FLASH, thì START STOP UNIT ( hộp điều khiển) sẽ nhận được tín hiệu.
Dòng điện này làm cho bóng điện phanh sáng báo hiệu cho xe phía sau biết xe đang giảm tốc độ để tài xế sau giữ khoảng cách an toàn. Ánh sáng của đèn pha bị nhấp nháy: Trong một thời gian hoạt động thì nhiều trường hợp đèn pha hay bị nhấp nháy nguyên nhân đó chính là tiếp xúc đui và cổ công tắc đèn bị lỏng do chập cả bên trong mạch pha, cos và nhất là chỗ nối dây đến ắc quy. Ánh sáng đèn mờ: Kính khuyếch tán chói phản chiếu hoặc là bóng đèn bị bám bẩn, để khắc phục mọi người có thể thường xuyên vệ sinh làm sạch.
Nếu trong trường hợp đèn bị chạy tóc nguyên nhân có thể là do công tắc đã bị đứt hoặc tuột do chập mạch cọc của máy phát hoặc là do bộ điều chỉnh điện áp ắc quy hết điện, hư hỏng. Bước 2: Xác định vị trí của cầu chR đèn phanh: Để biết được vị trí của cầu chì đèn phanh, người dung có thể xem sơ đồ trên nắp hộp cầu chì. Bước 4: Thay thế cầu chR mới có cường độ dòng điện tương đương cầu chR cũ: Để biết được cường độ dòng điện của cầu chì, chủ xe có thể xem trực tiếp trên vỏ hộp, mức giá trị này thường nằm trong khoảng t† 5-50A.
Sau khi đã hoàn tất việc thay thế cầu chì, người dung hãy lắp lại cọc bình ắc quy và khởi động phương tiện để xác định tình trạng của đèn phanh hiện tại.Tình trạng hư hỏng đèn phanh ô tô tiềm ẩn những nguy cơ mất an toàn cho người lái và những phương tiện khác khi tham gia giao thông. +Đèn bị mờ: Hiện tượng này thường do máy phát điện bị lỗi hoặc sắp hết pin khiến cho nguồn điện hiện có không đủ cung cấp để đèn đạt được độ sáng tiêu chuẩn. Thợ kỹ thuật sẽ tiến hành kiểm tra tổng quát xe để tìm ra nguyên nhân bị lỗi của đèn nội thất ô tô là gì, sau đó thay thế một số linh kiện cần thiết để đèn hoạt động bình thường.
+ Đèn vẫn sáng khi đã có lệnh tắt: Nếu công tắc cửa hoạt động tốt, đèn nội thất bên trong xe sẽ sáng khi chủ xe mở cửa và sau đó tắt khi cửa đóng lại.
Hay còn gọi là đèn vòm, loại đèn này được bố trí phía trên trần xe để chiếu sáng toàn bộ khoang cabin. Thông thường, đèn trần được bật bằng công tắc thủ công, nằm trong hộp đèn. HƯ HỎNG HỆ THỐNG ĐÈN PHA Triệu Chứng : Tất cả các đèn pha không sáng.
Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối HƯ HỎNG HỆ THỐNG ĐÈN HẬU. Cầu chì TAIL Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe. Nguyên nhân : Hư hỏng bóng đèn Dây điện hoặc giắc nối ECU chính thân xe.
Triệu chứng : Các đèn sương mu phía trước không sáng khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hay HEAD. Cầu chì FR FOG, PANEL 1 Rơle đèn sương mu trước Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối Chỉ có một đèn sương mu sáng.
Hư hỏng cầu chì GAUGE, HAZ Bộ tạo nháy đèn xi nhan Công tắc chế độ đèn pha Dây điện hoặc giắc nối ECU chính thân xe. Dây điện hoặc giắc nối ECU chính thân xe Bộ tạo nháy đèn xi nhan. Dây điện hoặc giắc nối ECU chính thân xe Bộ tạo nháy đèn xi nhan.
Đèn xi nhan sau (trái hoặc phải) không sáng bóng đèn Dây điện hoặc giắc nối.
Công tắc cảnh báo nguy hiểm Dây điện hoặc giắc nối ECU chính thân xe Bộ tạo nháy đèn xi nhan.
Cầu chì DOME Mạch công tắc cửa xe Mạch vị trí khoá cửa Cụm đèn trần Dây điện hoặc giắc nối ECU Chính Thân Xe.