MỤC LỤC
Việc tuyển dụng giảng viên được nhà trường căn cứ vào “Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức giảng dạy đại học, cao đẳng” được ban hành kèm theo Quyết định số 538/TCCP-BCTL ngày 18 tháng 12 năm 1995 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ).[3]. Trong văn bản này, yêu cầu trình độ của ngạch giảng. - Có bằng cử nhân trở lên. - Đã qua thời gian tập sự theo quy định hiện hành. - Phải có ít nhất 2 chứng chỉ bôi dưỡng sau đại học:. + Chương trình chính trị - triết học nâng cao cho nghiên cứu sinh và cao học. + Những vấn đề cơ bản của tâm ly học và lý luận day học bộ môn ở bac. thứ 2 doi với giảng viên ngoại ngữ). Quy định này đã ban hành trên 15 năm, nhưng cho đến nay chưa sửa đổi lần nào và vẫn còn hiệu lực, là căn cứ quan trọng dé nha trường thực hiện việc sử dụng, tuyên dụng, bổ nhiệm, dao tạo, bồi dưỡng giảng viên. Ngoài ra, trong Điều lệ trường đại học ban hành năm 2003 có quy định về Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của giảng viên.[33]. Tiêu chuẩn của giảng viên được quy định tại Điều. - Pat trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ - Pu sức khỏe theo yêu cau nghề nghiệp. - Ly lịch bản than rừ ràng. - Co phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt. - _ Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bôi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Có bằng thạc sĩ trở lên đối với giảng viên giảng day các môn ly thuyết của chương trình đào tạo đại học; có bằng tiễn sĩ đối với giảng viên giảng dạy và hướng dan chuyên dé, luận văn, luận án trong các chương trình đào tạo thạc sĩ, tiễn sĩ. - Co trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cau công việc. - Pu sức khỏe theo yêu cau nghề nghiệp. - Ly lịch ban than rừ ràng. Quy định này đã thé hiện được day đủ yêu cầu trình độ của một giảng viên đại học, khắc phục được những hạn chế của các quy định trước đó. yêu cầu về trình độ của một giảng viên nói chung vẫn mới chỉ là “có bằng tốt nghiệp đại học trở lên”, và ở Khoản 1 Điều 27 quy định về tuyên dụng giảng viên có bổ sung thêm điều kiện ưu tiên: “7zường dai học tuyển chọn giảng viên theo tiêu chuẩn quy định tại Điều 24 của Điều lệ này, ưu tiên tuyển chọn những người có bằng tốt nghiệp đại học từ loại khá trở lên, người đã có bằng thạc sĩ, tiễn sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phẩm chất tot và có nguyện vọng trở thành giảng viên để bồ sung vào đội ngũ giảng viên của trường ”. Trên cơ sở các quy định khung liên quan đến giảng viên, căn cứ vào tình hình thực tế của từng năm học mà Trường Đại học GTVT thông báo điều kiện thi tuyên viên chức. Ví dụ, trong trường, ngành xây dựng cầu đường, xây dựng đường bộ là những ngành đông sinh viên theo học và có điểm đầu vào cao nhất, chính bởi vậy có nhiều sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, do đó yêu cầu trình độ của các ứng viên thi vào làm giảng viên các bộ môn này phải là tốt nghiệp đại học đạt loại giỏi trở lên, nhưng với một số chuyên ngành cơ khí như đầu máy toa xe, động cơ đốt trong.. vốn có ít sinh viên theo học, cho nên việc tuyên dụng giảng viên rất khó khăn, yêu cầu trình độ chỉ là tốt nghiệp đại học đạt loại khá. *Quy trình tuyển dung của nhà trường:. Nhà trường thu nhận hồ sơ của các ứng viên trong cả năm và tổ chức thi tuyển viên chức 2 lần trong năm. Nhà trường thông báo công khai về tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng, chức danh cần tuyến và nội dung của hồ sơ dự tuyển trên các phương tiện thông tin đại chúng. Việc thi tuyển được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định của nhà nước. Nhờ đó, hàng năm, lực lượng viên chức của nhà trường được bô sung cả về lượng và chất. Những người trúng tuyển phải thực hiện chế độ thử việc, trừ những. người đã có thời gian làm việc ở các cơ quan, đơn vị nhà nước có cùng chuyên. môn với ngạch được tuyển dụng. Với những ứng viên là sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, có học vị tiến sỹ, Nhà trường sẽ ký hợp đồng làm việc tạm thời trong thời gian chờ tuyên dụng. Xây dựng đội ngũ viên chức có năng lực, trình độ cao là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy đại học, vì vậy, đây là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2008-2020. Dé thực hiện mục tiêu đó, nhà trường thực hiện việc tính toán khối lượng giảng dạy hợp lý trong từng năm học và giao chỉ tiêu tuyển giảng viên đúng với nhu cầu thực tế của bộ môn, giao chỉ tiêu tuyên cán bộ quản lý phù hợp với nhu cầu của các phòng, ban. Việc thi tuyển viên chức được tiến hành công khai, đúng quy định của Nhà nước. Hàng năm, cùng với việc giao chỉ tiêu tuyển dụng, nhà trường giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng viên chức, nhất là các giảng. viên trẻ ở các bộ môn. Công tác sw dung công chức, viên chức. Về việc xếp lương sau khi tuyển dụng. Ké từ khi Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước có hiệu lực; đối với những viên chức mới được tuyên dụng, Trường Dai học GTVT đều căn cứ Điều 21 của Nghị định này để xếp lương. Trước năm 2003, tất cả những người có trình độ đại học hay trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ cũng đều hưởng một mức lương giống nhau khi được tuyên dụng. Chính sách lương cào băng đã không khuyến khích được những người có tài tích cực làm việc. Việc áp dụng Nghị định 116/ND-CP của Chính phủ đã tạo nên sự phan khởi, hăng say làm việc đối với những người mới được tuyên dung. Tuy nhiên, vi Nghị định này không có sự hồi tố, chỉ áp dụng đối với những người được tuyén dụng sau 01/7/2003 cho nên đã dẫn đến trường hợp nhiều viên chức đi làm sau lại có hệ số lương cao hơn những viên chức có thời gian công tác trước. Và nhiều viên chức trong trường lại hiểu rằng cứ có băng thạc sĩ, tiến sĩ là được nâng lương. Theo xu thế phát triển của các trường đại học hiện nay thì tiến tới yêu cầu. trình độ chuẩn của giảng viên phải là Tiến sỹ. Vì vậy, đối với các giảng viên đại học, nhiệm vụ của họ hết sức nặng nề: vừa phải hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, vừa nghiên cứu khoa học, vừa phải có kế hoạch học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ. Chính vi vậy mà hau hết các giảng viên trong trường, khi có bằng Tiến sỹ thì đã qua thời gian tập sự, hệ SỐ lương hiện hưởng của họ đã trên 3,0 và họ không được hưởng quyền lợi của người có trình độ Tiến sỹ như quy định của Nghị định 116/NĐ-CP nữa. Do đó, nhiều giảng viên của nhà trường sau khi bảo vệ thành công luận án Tién sĩ thường có cảm giác không thỏa mãn khi thấy sự nỗ lực, cố găng của mình đã không được nhà nước động viên, khích lệ. Hiện nay, chức danh giảng viên được quy định là một ngạch trong hệ. thống thang, bảng lương của Nhà nước, các trường đại học phải trả lương theo đúng quy định hiện hành, nếu nhà trường trả lương không đúng như vậy thì cũng không được cơ quan bảo hiểm xã hội công nhận để làm các thủ tục tăng, giảm bảo hiểm xã hội, cấp số bảo hiểm xã hội. Thời gian gần đây, được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Dao tạo, Trường Dai học GTVT đã điều chỉnh lương cho một SỐ cán bộ-giảng viên lên lương bậc 2 nếu có bằng thạc sĩ, hưởng lương bậc 3 nếu có băng tiến sĩ khi đã hết thời gian thử việc; tuy nhiên, việc điều chỉnh này không được Bảo hiểm xã hội Cầu Giấy chấp nhận cho báo tăng bảo hiểm xã hội với lý. Việc không điều chỉnh lương đối với các trường hợp trên đã không khuyến khích viên chức học tập nâng cao trình độ. Ví dụ: Có hai người cùng được tuyển dụng vào một thời điểm. Một người có băng thạc sĩ và một người đang theo học chương trình Cao học. Người đã có băng thạc sĩ thì được hưởng lương 85% bậc 2 của ngạch được tuyển dụng, người chưa có bằng thì hưởng 85% bậc 1. Sau đó hơn | năm, người kia có băng thạc sĩ nhưng cũng không được điều chỉnh lương lên bậc 2 nữa vì đã hết thời gian thử việc. Nghị định 116/ND-CP chỉ quy định: “7rong thoi gian thử việc, người tốt. nghiệp đạt trình độ chuẩn theo quy định được hưởng 85% bậc lương khởi điểm của ngạch tuyển dụng; nếu có học vị thạc sĩ phù hợp với yêu câu tuyển dụng thì được hưởng 85% lương bậc 2 của ngạch tuyển dụng; nếu có học vị tiến sĩ phù hợp với yêu câu tuyển dụng thì được hưởng 85% lương bậc 3 của ngạch tuyển dụng”. sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. chỉ quy định: “Đối với một số trường hợp có học vị Thạc si, Tỉ ién sĩ được tuyển. thời điểm Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức có hiệu lực), nếu đến nay vẫn chưa hưởng lương bậc 2 của ngạch tuyển dụng (đói với người có học vị Thạc si) hoặc chưa được hưởng lương bậc 3 cua ngạch tuyển dung (đối với người có học vị Tiến sĩ) thì được điều chỉnh vào bậc 2 (doi với người có học vị Thạc si) hoặc vào bác 3 (đói với người có học vị T: ién Si) của ngạch tuyển dụng. Đào tạo một Tiến sĩ ở nước ngoài phải mất 4-5 năm (kế cả thời gian học tiếng), vậy nhưng khi học xong thì chưa có một chính sách ưu đãi đối với các tiễn sĩ, ké cả về lương, vì hầu hết khi có bằng tiến sĩ thì các giảng viên này đều hưởng hệ số lương trên 3,0 (là hệ số lương khởi điểm đối với những người có trình độ tiến sĩ). vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục - đào tạo thì các trường đại học được chủ về biên chế, tô chức và tài chính, tuy nhiên, với những bat cập trong cơ chế hiện hành, nhiều trường khó tìm kiếm các nguồn thu bồ sung dé nâng cao đời sống cho cán bộ - giảng viên và Trường Dai học GTVT cũng nằm trong tình trạng này. Về việc thực hiện các quy định về nâng bậc lương. Chính sách tiền lương mới năm 2004 là một bước đột phá mới trong tiến trình thực hiện cải cách tiền lương. Chính sách tiền lương năm 2004 đã khắc phục được nhược điểm của chính sách tiền lương năm 1993. Bên cạnh quy định. về nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ - viên chức đến tuổi nghỉ hưu, đã có quy định nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ - viên chức lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ. Thông tư 03/TT-BNV ngày 03 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ - viên chức lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ có quy định: “Cán bộ, viên chức lập thành tích xuất sắc đã được cấp có thẩm quyên công nhận bằng văn bản, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch và còn thiếu từ 01 đến 12 tháng để được nâng bậc lương thường xuyên thì được xét nâng một bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng.. Việc xét nâng bậc lương trước thời han đối với cán bộ, viên chức được căn cứ vào thành tích xuất sắc cao nhất mà cán bộ, viên chức đạt được trong suốt thời gian giữ bậc lương và không được thực hiện hai lan nâng bậc. lương trước thời hạn trở lên trong thời gian giữ một bậc lương”. Quy định trên. là chưa rừ ràng, thộ hiện ở chỗ: thực tế khụng thộ cú 1 người nõng sớm 2 lần trong 1 bậc lương được, vì còn không quá 12 tháng đến hạn nâng lương thường xuyên thì mới được xem xét nâng bậc lương, chính vì vậy đã dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau và mỗi cơ quan, đơn vi thực hiện một kiểu. Có đơn vị không xét nâng bậc lương trước thời hạn 2 lần liên tiếp như trường Đại học GTVT, nhưng cũng có đơn vị xét nâng bậc lương trước thời hạn 2 lần liên tiếp như trường Đại. học Ngoại thương.. Về công tác kéo dài thời gian công tác cho công chức, viên chức đến độ tuổi nghỉ hưu. Nhà trường đã thực hiện kéo dài thời gian làm việc đối với các viên chức có trình độ cao trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học theo Nghị định SỐ. dài thời gian công tác của cán bộ, công chức đến độ tuổi nghỉ hưu. việc kéo dài thời gian làm việc đã tận dụng kinh nghiệm công tác, trình độ. chuyên môn, nghiệp vụ cao của viên chức. Việc kéo dài thời gian làm việc đối. với viên chức dén tuôi nghỉ hưu đã làm cho viên chức được ôn định vê tâm lý,. yên tâm công tác, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo, tránh được tình trạng hụt hãng đội ngũ. của Chính phủ quy định việc kéo dài thời gian công tác của cán bộ, công chức. đến độ tuổi nghỉ hưu. Thông tư 19/2001/TT-BTCCBCP có quy định: “Cán bộ, công chức kéo dài thêm thời gian công tác được hưởng lương và các chế độ khác theo nguyên tắc bảo đảm tiền lương và chế độ khác không thấp hơn tiễn lương và chế độ đã hưởng trước khi thực hiện kéo dài thêm thời gian công tác..Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị có cán bộ, công chức được kéo đài thêm thời. gian công tác:. - Bao đảm điều kiện làm việc như: Phòng làm việc, bàn ghế, tủ và các trang thiết bị khác phục vụ cho công tác;. - _ Thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức được kéo đài. thêm thời gian công tác theo quy định hiện hành ”. Việc thực hiện quy định trên có một số bất hợp lý như sau: Phần lớn các. công chức, viên chức của nhà trường được kéo dài thêm thời gian công tác là. những người làm công tác quản lý, đều có phụ cấp chức vụ. Khi được kéo dài thêm thời gian công tác, tuy không làm công tác lãnh đạo, quản lý nữa nhưng vẫn được bảo lưu phụ cấp chức vụ theo tinh thần của Nghị định 71/ND-CP va Thông tư 19/TT-BTCCBCP. Và như vậy, dẫn tới tình trạng một chức vụ có nhiều người hưởng phụ cấp. Đối với trường đại học phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm thì việc thực hiện quy định này cũng ảnh hưởng nhiều đến nguồn tài chính của nhà. Về việc thực hiện chế độ thôi việc, chấm dứt hợp đồng. Trường Đại học GTVT là một trong những trường đại học công lập có số lượng cán bộ - viên chức tương đối lớn. năm 2003, dan tới việc khó khăn trong việc áp dụng các quy định về thôi việc, chấm dứt hợp đồng. Trước tình trạng chảy máu chất xám hiện nay, nhà trường đứng trước một thực tế khó khăn khi các lá đơn xin thôi việc, xin cham dứt hop đồng của các giảng viên ngày một nhiều hơn. Trong điều kiện hiện nay, thật khó khăn để giữ chân được các giảng viên có trình độ cao bởi những bắt cập trong cơ chế tiền lương hiện hành. Thêm vào đó là các quy định về chế độ thôi việc, chấm dứt hợp đồng còn nhiều bat hợp lý. “Viên chức được hưởng chế độ thôi việc trong các trường hợp sau:. a) Viên chức tuyển dụng trước ngày 01 thang 7 năm 2003 có don tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, don vị có thẩm quyên dong ý bằng văn bản;. b) Viên chức tuyển dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2003 có đơn tự nguyện xin thôi việc được người đứng dau don vị đồng ý cham dứt hop đồng làm việc;. c) Viên chức tuyển dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2003 hết thời hạn của hợp dong làm việc mà không được người đứng dau don vị ky tiếp hợp dong làm việc ”. Tuy nhiên, thực tế cho thấy là nhiều viên chức giảng dạy của nhà trường muốn thôi việc để chuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước với mức lương cao hơn. Dù rất muốn giữ chân các giảng viên nhưng nhà trường lại “luc bất tong tâm” nên buộc phải giải quyết cho thôi việc, vì khi không có tâm huyết với nghé thì công việc giảng day cũng không thé có hiệu quả được. Do vậy, dù nhà trường vẫn có nhu cầu sử dụng viên chức, không muốn cho thôi việc, không muốn chấm dứt hợp đồng, nhưng vì những lý do chủ quan và khách quan mà buộc phải giải quyết, nhưng việc chỉ trả trợ cấp thôi việc là chưa hợp lý. Khoản 2 Điều 10 Nghị định 54/ND-CP quy định về kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc như sau:. Trong các don vị sự nghiệp cua nhà nuoc:. a/ Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước cấp toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên; đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động. thường xuyên thì nguon kinh phi chi trả trợ cấp thôi việc lay trong chi phi hoạt động thường xuyên của don vị, bao gồm chỉ phí hoạt động duoc cơ quan có thẩm quyền giao và nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp theo quy định của pháp luật”. Như vậy là để giải quyết cho cán bộ - viên chức nhà trường được thôi việc theo nguyện vọng, nhà trường vừa mất đi nguồn nhân lực lại vừa phải trích nguồn thu của nhà trường để chỉ trả trợ cấp thôi việc. Điều này không hợp lý ở chỗ: Đối với viên chức nhà trường đến tuổi nghỉ hưu, sau mấy chục năm cống hiến cũng chỉ được hưởng lương hưu theo quy định của nhà nước; nhưng với những trường hợp không còn tâm huyết với nghề, rời bỏ trường để làm cho những đơn vị có thu nhập cao hơn thi nhà trường lại phải trích nguồn thu dé chi trả trợ cấp. Với quy định như hiện nay thì để tránh phải chỉ trả trợ cấp thôi việc, thì biện pháp hữu hiệu là không cho thôi việc hoặc không đồng ý chấm dứt hop đồng làm việc, nhưng điều này cũng gây bức xúc cho bản thân người muốn thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng, họ sẽ làm việc đối phó, cầm chừng, không toàn tâm, toàn ý với công việc được giao, vì vậy mà ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả công tác. Cham dứt hợp dong làm việc. Việc cham dứt hợp đồng làm việc được thực hiện một trong các trường. a) Viên chức có nguyện vọng cham ditt hợp dong làm việc;. b) Đơn vị sự nghiệp không còn nhu cẩu vị trí công việc của ngạch viên chức dang dam nhiệm, dong thời không có vị trí phù hợp dé bồ trí viên chức vào công. việc khác;. c) Viên chức không đáp ung được yêu cau công việc của ngạch đảm nhiệm.
Theo ý kiến tác giả, đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, chỉ nên quy định phải chi trả trợ cấp thôi việc trong trường hợp đơn vi sự nghiệp không còn nhu cầu vị trí công việc của ngạch viên chức đang đảm nhiệm, đồng thời không có vị trí phù hợp để bố trí viên chức vào công việc khác; còn đối với trường hợp viên chức tự nguyện xin thôi việc và được cơ quan, đơn vị đồng ý thì không được hưởng trợ cấp thôi việc. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đại học, Đảng và Nhà nước cần có chiến lược phát triển giáo dục đại học toàn diện trên cơ sở phối hợp các giải pháp nhằm giải quyết các van dé trọng tâm như: định hướng các chỉ tiêu, hệ thống chương trình đào tạo đại học của quốc gia trong các kỳ: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chính sách về tuyên dụng, sử dụng và đãi ngộ đối với nhà giáo và cán bộ làm công tác giáo dục; chính sách khuyến khích và ưu đãi đặc biệt dé thu hút người tài, người có phát minh, sáng chế quan trọng; hệ thống các chính sách nhằm tạo môi trường dao tạo và nghiên cứu khoa học phù hợp dé người tài phát huy được khả năng sáng tạo của họ.