MỤC LỤC
Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước không bắt buộc các chủ thể tham gia giao dịch với ai, nội dung gi.., nhưng khi các bên đã tự nguyện tham gia giao dịch, tự nguyện cam kết, họ phải chịu su ràng buộc bởi chính sự cam kết đó, thậm chí trong trường hợp nào đó các chủ thể còn thỏa thuận đặt ra hình thức phạt vi phạm khi không tự giác thực hiện nội dung đã cam kết. Đối với giao dịch thương mại, Luật thương mại không quy định chung về điều kiện có hiệu lực của giao dịch thương mại cũng như điều kiện để xác định giao dịch thương mại vô hiệu, nhưng lại quy định một số loại giao dịch thương mại cụ thể và đưa ra các điều kiện về hiệu lực của giao dịch thương mại và coi luật thương mại bổ sung cho luật dân sự và.
Vì phạm điều 5 Luật đít đai năm 1987 "Nhà nước nghiêm cấm mua bán, chuyển nhượng quyền sủ dụng đất..", nhưng sau khi có Luật đất đai năm 1993 thì Nhà nước lại cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tuân thủ điều kiện do pháp luật quy định không bị vô hiệu. Việc không phát sinh quyền và nghĩa vụ khi giao dịch dân sự vô hiệu chỉ là cách thức quy định của nhà làm luật (xác định tính nguyên tắc), còn trong thực tế khi Tòa án giải quyết vụ kiện xin tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì thường là trường hợp các bên đã thực hiện toàn bộ hoặc một phần những gì họ đã thỏa thuận với nhau. Do vậy, trong thực tế rất ít khi gặp các trường hợp khi Tòa án tuyên bố. giao dịch dân sự vô hiệu lại có thể khắc phục hậu quả đúng như nhà làm luật quy định. Nhiều trường hợp giao dịch dân sự bị tuyên bố vô hiệu với đối tượng giao dịch là vật đổi vật.. cũng phần nào bị tiêu hao. Về phương diện lý thuyết khi các bên tham gia giao dịch dân sự nhằm thiết lập một quan hệ dân sự, mà ở đó mỗi bên đều đạt được một mục đích nhất định. Mục đích này có thể thỏa mãn về vật chất hoặc tinh thần cho mỗi. sự vô hiệu không xác lập quyền và nghĩa vụ các bên, nếu các bên chưa thực hiện, thi các bên không được thực hiện; nếu đang được thực hiện, các bên không cược tiếp tục thực hiện giao dich và giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch-+ô hiệu; kể cả trường hop các bên đã thực hiện xong những gi đã thỏa thuận thì giải quyết hậu quả cua giao dịch vô hiệu. Giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch vô hiệu là buộc các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả ch› ahau những gì đã nhận, trong trường hợp các bên không trả cho nhau bang hièn vat thì hoàn trả cho nhau bằng tiền, bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường do pháp luật quy định hoặc các bên có thỏa thuận trước về hậu qua, như: phat, phat cọc khi một bên có lỗi và phải chịu thiệt hại tương ứng với lỗi của ho zây ra. Do đó, giao dich vô hiệu chỉ có thé làm phát sinh hậu quả về trách niệm dân sự hoặc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng [3, tr. Đây cũng chính là tính chất đặc trưng của chế tài trong quan hệ pháp luật dân sự. Nhu vậy, nếu so với thời điểm ban đầu rừ ràng cỏc bờn tham gia giao dịch. dân sự mà giao dịch đó bị vô hiệu đã không thực hiện được mục đích của. mình ma phải quay lại tình trạng như trước lúc các bên giao dịch với nhau. Tuy nheén, trong thực tiễn không hoàn toàn như vậy, vì quy định của pháp luật nhiều khi khụng rừ ràng hoặc khụng phự hợp với điều kiện thực tế hoặc do trình đ bất cập của các thẩm phán nhiều khi giải quyết hậu quả pháp lý của giao dich dân sự vô hiệu dẫn đến có lợi cho một phía. Tham chí có trường hợp khi Toz án đã tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu nhưng lại buộc các bên thực hiện cá: thỏa thuận giống như thực hiện quyền và nghĩa vụ của một g1ao dịch dân su <6 hiệu lực. Ví dụ: Vụ tranh chấp hợp đồng mua bán nhà, giữa nguyên đơn là bà Phạm kim Thoa với bị đơn là Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Thiện Thanh Công ty Thiện Thanh).
Tùy theo từng trường hợp, xét thấy tính chất của giao dịch vô hiệu, tài sản giao dịch và hoa lợi, lợi tức thu được có thể bị tịch thu theo quy định của pháp luật (khoản 2, Điều 146 BLDS). Hậu quả pháp lý này còn có thể được áp dụng trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 141, BLDS, khoản 2 Điều 142, BLDS và Điều 137 BLDS và có sự phân biệt khác nhau giữ luật dân sự và ngành luật kinh tế. Theo quy định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì thiệt hại phát sinh các bên phải tự gánh chịu, trong khi đó ngành luật kinh tế thực chất chính. là ngành luật dân sự mang tính chuyên biệt. Do đó, gây bất bình đẳng của các chủ thể khi tham gia quan hệ giao dịch dân sự nói chung. Ngoài ra, quy định. pháp luật về giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu rnột thời gian dài không có văn bản hướng dẫn. I6- 4-2003 và Nghị quyết số 02/HHĐTP ngày 10- 8-2004 của Hội đồng Tham phán Tòa án tối cao đã thống nhất được về đường lối xét xử về giải quyết hậu quả hợp đồng mua bán nhà, đất vô hiệu nhưng chưa có hướng dân về giải quyết hậu quả của giao dịch nói chung, dân tới việc giải quyết còn thiếu sự nhất quán. QUY ĐỊNH VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU TRONG PHÁP LUẬT. VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ. Giao dịch dân sự vô hiệu dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn. Trong các đạo luật phong kiến Việt Nam không có khái niệm về giao dịch, chỉ nêu các loại khế ước chung như: mua bán, cho thuê, cho vay.. và chế định về thừa kế. a) Đối với khế ước. Trong một số trường hợp pháp luật cho phép người chưa thành niên tham gia giao dịch, khi người này vì sự kết hôn mà có nhà ở riêng, không có sự ngăn cản của cha mẹ hoặc trường hop đã đủ 18 tuổi, mà cha mẹ cho phép tự lập một cách công nhiên (Điều 261, Điều 262, Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật). Trong trường hợp này, pháp luật quy định phải có người quản tài sản giúp đỡ cho vị thành niên, nếu không có người giúp đỡ thì người vị thành niên đó không được tham gia một số khế ước nhất định, như: vay nợ, không được cầm cố hay sử dung gi về bất động sản của mình. Đối với vị thành niên trong mọi trường hợp khác khi tham gia khế ước phải có người giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ hoặc Hội đồng gia tộc của người vị thành niên đó đồng ý và được Tòa án xác nhận và cho phép. Tuy nhiên, nếu người vị thành niên đó mà tiêu pha lãng phí hoặc ăn chơi phóng túng quá chừng thì giấy phép đó bị thu hồi, người vị thành niên đó lại thuộc quyền giám hộ cho đến lúc thành niên [39, Điều 265]. Đối với những người bi si ngốc, ngu xuẩn hoặc điên cuồng, pháp luật quy định họ phải có người giám hộ đại diện khi họ tham gia giao dịch dân sự. Khi những người này có biểu hiện đó thì người nhà thân thuộc, hương chức.. xin cấm quyền tham gia giao dịch của người này, Tòa án xem xét, nếu xử cấm quyền người này, cho dù người này có thỉnh thoảng tỉnh cũng vẫn không được tham gia giao dịch [39, Điều 273]. Ngoài những quy định người vị thành niên, người bị điên.. pháp luật không cho phép họ tham gia khế ước. Nhưng vì bất kỳ một lý do gì mà họ lại tham gia không có người giám hộ hoặc đại diện thì khế ước đó là vô hiệu. Pháp luật còn quy định hạn chế quyền năng cửa người vợ, trong gia đình, của con cháu:. Sự hạn chế này của pháp luật nhà Nguyễn không tạo ra cho các cá nhân quyền bình đẳng trong giao kết khế ước. Nội dung của khế ước không được trái với pháp luật, thuân phong mỹ tục, trật tự công cộng. Các bên có thể thỏa thuận về nội dung của khế ước trên. cơ sở tự nguyện không trái với quy định trong luật dân sự hay trái với quy định khác mà do nhà nước ban hành hoặc không được xâm phạm tới trật tự công cộng. Ví dụ, tại Điều 675, Dân luật Bắc kỳ hay Điều 715 Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật quy định: Có thể lấy hiệp ước riêng mà làm khác luật pháp chung, thêm hoặc bớt hiệu lực của luật pháp được, miễn là đừng phạm tới trật tự công chúng và phong hóa. Ngoài ra, pháp luật quan tâm đến tập quán và lẽ cụng bằng: "Hiệp ước khụng những bắt buộc phải theo những điều đó định rừ, mà phải tùy theo tính chất nghĩa vụ, chiếu theo lẽ công bằng, theo tục lệ cùng pháp luật mà làm moi sự nhân đó sinh ra nữa” [39, Điều 716] hoặc không trái với quy định về hình thức theo quy định của pháp luật. Sự tự nguyện của các chủ thể tham gia khế ước thể hiện trên nguyên tắc tự do kết ước. Tự do khế ước là các bên tham gia khế ước có quyền tự do lựa chọn bất cứ loại khế ước nào miễn là không trái với pháp luật và phải thể hiện ý chí đích thực của các bên, không có sự nhầm lẫn hay lừa rối, bạo hành ép buộc bên kia phải tham gia khé ước. b) Về thừa kế theo di chúc.
Còn trong trường hợp Tòa án chưa ra quyết định tuyên bố bị mất năng lực hành vi dân sự, thì các trường hợp giao dịch với người mất năng lực hành vị dân sự đó cũng vô hiệu, khi giải quyết hậu quả pháp lý thì Tòa án căn cứ sự nhận thức của các bên tham gia giao dịch với người mất nang lực hành vi dân sự để xác định lỗi, trên cơ sở đó mà xác định trách nhiệm tài sản đối với các bên. Kinh doanh vũ khí, chất độc, chất phóng xạ, chất ma túy, mại dâm, dịch vụ tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, buôn bán trẻ em, thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định cấm và các loại động vật, đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc ảnh hưởng tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
+ Năm 2000 chỉ tính số lượng án về tranh chấp hợp đồng được giải quyết ở cấp sơ thấm đã chiếm khoảng 72,3% trong tổng số án dân sự và hôn nhân gia đình, chưa kể số lượng án thừa kế theo di chúc; số lượng án về tranh chấp hợp đồng được giải quyết ở phúc thẩm cấp tỉnh đạt 85%, kết quả y án 40%, số lượng giao dịch dân sự vô hiệu chiếm khoảng 17%. Tuy nhiên, do số liệu thống kê của Văn phòng TANDTC chưa đầy đủ, chưa khoa học nên việc đánh giá thực trạng giải quyết tranh chấp trong giao dịch dân sự và giao dịch dân sự vô hiệu gặp nhiều khó khăn.
Vì anh Hưng không có giấy phép hành nghề xây dựng mà ký hợp đồng xây dựng nhà với chị Hồng là trái pháp luật, nhưng chúng tôi cho rằng, anh Hưng không có giấy phép hành nghề xây dựng, thể hiện anh Hưng không có năng lực hành vi dân sự để. Sau khi xử phúc thẩm Ánh và anh Minh, anh Kiệt (anh Minh, anh Kiệt là con của bà Ánh) có đơn khiếu nại yêu cầu xin hủy hợp đồng. ông Nga chết 1994 không có di chúc, nhà đất thuộc quyền thừa kế của bà Ánh và 3 người con là Tuấn, Minh, Kiệt. Bà Ánh đã tự ý cùng với anh Tuấn lập hợp. đồng mua bán nhà đất cho ông Thất, không được sự đồng ý của anh Minh và anh Kiệt là trái pháp luật. Tuy nhiên, xét thấy tại đơn khởi kiện ban đầu bà. Ánh, anh Tuấn vẫn đồng ý bán cho ông Thất, nên cần công nhận hợp đồng mua bán giữa ông Thất và bà Ánh nhưng phần đất dư ra ông Thất phải trả cho bà Ánh theo giá thuận. giao hồ sơ vụ án TAND tỉnh Tiền Giang để xét xử lại phúc thẩm. Buộc bà Ánh phải tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng nhà, đất. ngoài hợp đồng).
Dân sự là danh từ chỉ chung bao hàm cả việc kinh tế, thương mại nhưng khi ban hành văn bản pháp luật, các nhà làm luật Việt Nam khong coi luật kinh tế, thương mại là chuyên biệt của luật dân sự mà lại có sự tách bạch giữa dân sự, kinh tế, thương mại thậm chí quy định giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại lại có sự khác nhau cơ bản, vi dụ, giai quyết hậu quả giao dịch vô hiệu, khái niệm điều cấm.., dẫn đến sự bất bình đẳng trong giao lưu dân sự nói chung. Pháp luật thực định phải thể hiện sự thống nhất của pháp luật, không thể hiểu đa nghĩa, không gây sự bất bình đẳng trong các giao dịch về kinh tế, dân sự, thương mại và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta hiện nay; đồng thời phải phù hợp xu hướng chung của thế giới.
Dinh Ngọc Hiện (2000), "Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp hợp đồng tại Tòa án”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa hoc Pháp lý. Tưởng Duy Lượng (Chủ nhiệm đề tài) (2001), Những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các tranh chấp thừa kế tại Tòa án nhân dan, Dé tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội.