Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khả năng đáp ứng nhu cầu tưới của hệ thống thủy nông Hải Hậu

MỤC LỤC

Phân bố diện tích theo cao độ trong hệ thống

  • Đặc điểm thủy văn
    • Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: Với sự tăng trưởng kinh tế, nhu cầu

      Theo số liệu thống kệ của Tổng cục Khi tượng- Thủy văn, trung bình mỗi năm ở đây có 2 con bão dé bộ vào và thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11, nhiều nhất vào tháng 6 đến tháng 9 gây thiệt hại về người và của cho các huyện ven biển. Hệ thống (hủy nông Hải Hậu có mạng sông ngồi day đặc. Nhìn chung, các sông đều chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và đỗ ra biển. Các sông chảy cua địa phận hệ thống thủy nông Hải Hậu phan lớn đều thuộc hạ lưu nên lòng. sông thường rộng, độ đốc nhỏ và không sâu lắm, có quá trình bồi đắp phù sa ở cửa sông. Chịu ảnh hưởng của đặc điểm địa hình va khi hậu nên chế độ nước. sụng chia lõm hai mựa rừ rột: mủa lũ và mựa cạn. Vào mựa lũ, lưu lượng nước. sông khá lớn, lại gặp lúc mưa to kéo dài, nếu không có hệ thống dé dié. nước thì đồng bằng sé bị ngập lụt. Vào mia cạn, lượng nước sông giảm nhiễ sông chịu ảnh hưởng lớn của thủy triều, khiển cho vùng cửa sông bị nhiễm mặi. “Trên địa bàn hệ thống thủy nông Hải Hậu có 1 sông lớn là sông Ninh Co. và nhiễu sông địa phương, kênh đảo, sông tiêu.. Sông Hong: Đây là con sông có hàm lượng phi sa lớn, là nguồn nước. tưới chính cho tỉnh, đồng thời cũng là con sông nhận nước tiêu. Đoạn sông Hồng chảy qua Nam Định có chiều rộng trung bình của sông khoảng 500- 600m, chiều dai 74,5km từ cổng Hữu Bị cửa Ba Lạt. Mùa lũ, trên sông Hồng bắt đầu từ tháng VI đến hết tháng X. Về mùa lũ nước sông thường dâng lên rất cao, chênh lệch mực nước và cao độ dat trong đồng từ 1 - 1.5 m ảnh hưởng lớn đến. việc tiêu ứng. 'Về mùa kiệt chịu tác động điều tiết của hồ Hoà Bình nên mực nước mùa. kiệt được nâng cao hơn, tuy nhiên vào các tháng mùa kiệt mực nước vẫn thấp hon cao độ trong đồng nên lấy nước tưới tự chảy rất khó khăn và phải lợi dụng chế độ triều, kết hợp với việc lấy nước động lực mới đủ nước tưới. Bang 1.8: Mực nước bình quân tháng, năm trên sông Hồng, sông Bay, sông Đào Nam Định. Đơn vị: em. Bình quân tháng Tm |Sig. Sông Ninh Cơ: Sông Ninh Cơ là phân lưu cuối cùng ở bờ hữu sông. Hồng, nằm hoàn toàn trên địa phận tỉnh Nam Định, nhận nước sông Hồng ở. Mom Rô và đỗ ra biển tại cửa Lach Giang. Trong những năm gần đây, diễn biến sông có chiều hướng phức tạp và. gây khó khăn cho công tác lấy nước và thoát lũ trên địa ban hệ thống, Kết quả điều tra cho thấy trên sông Ninh cơ bị bồi lắng mạnh tạo nhiễu bon nỗi giữa đông có chiéu dai lớn. Chính vi vậy, lượng nước phân từ sông Hồng sang sông Ninh khá. VỀ mùa lũ tổng lưu lượng lũ của sông Hồng phân vào sông Ninh chỉ khoảng 5 — 7% tổng lưu lượng sông Hồng. Trong khi lưu lượng sông Hồng. phan vào cửa sông Dao Nam Định khoảng 5.970m /s thì lượng phân vào sông. Tai khu vực kè Phượng Tường, lòng sông cạn tạo bai boi bên Tả, gây xói lở nghiêm trọng khu vực kẻ Phượng Tưởng dai trên 2km, tại khu vực b. Hải Minh, tạo bon cạn giữa dong sông, gây tắc nghẽn và xói lở liên kẻ Đền. ‘Ong - Trực Thanh dài trên 3km. Tai khu vực ngã ba sông Ninh Cơ và kênh Quần Liêu, dong chảy phân từ sông Day sang sông Ninh tao bon nổi giữa dòng dai 1 - 2km, tại khu vực. Sông Ninh Cơ bao quanh phía Bắc - Tây Bắc hệ thông thủy nông Hải Hậu có chiều dai 36 km từ công Rộc đến cửa Ninh Cơ, là một nhánh của sông Hồng, chịu ảnh hướng của thủy triểu rất mạnh, về mủa lũ sông Ninh Cơ chịu ảnh hưởng của lũ sông Hồng làm cho đinh triều bị biến dạng. Các cống phía trên sông Ninh Co từ cổng Rộc đến Cầu Phao Ninh Cường là những cống lấy nước. từ sông Ninh tưới cho toàn lưu vực, các cổng phía hạ lưu cầu phao Ninh Cường chủ yếu lâm nhiệm vụ tiêu. “Trong những năm gin đây lưu lượng dòng chảy sông Ninh Cơ ngày một giảm do diễn biến bôi lắng cửa vào va lòng din khiến không đủ lượng nước trên sông khiển mặn ngây một tiễn sâu vào nội địa. Kết quả điều tra cho thấy tại khu vue bồi Hai Minh lòng sông bồi tạo bon can giữa ding sông gây tắc nghẽn va. xói lở kè Đền Ông ~ Trực Thanh dài trên 3km, tại khu vực Lác Phường ~ Quang,. ‘Trung lòng sông cạn tạo bon nổi giữa dòng dải xắp xi 2km. Chính vi vậy đã gây khó khăn cho công tác lấy nước và thoát lũ trên địa bản. Song So: Chay từ Ngô Đồng đến Hạ Lan chiều dai 17km, bị bồi lắp từ khi xây dựng công thay cửa Ngô Đồng bỏ ngỏ rồi xây dựng đập Nhất Đôi. Hiện nay sông này tir đập Nhất Đôi ra biễn chỉ còn lại là một lạch biễn, làm giảm khả năng tiêu dng. do gin biển nên nước sông Sò bị mặn không dùng nước tưới được, làm nhiệm vụ tiêu nước về mùa mưa thuộc khu vực Phúc Hải. Tài nguyên nước mặt. "Nguồn nước mặt tại hệ thông thủy nông Hải Hậu khá phong phú, hệ thông. sông ngôi khá đầy đặc con sông lớn là sông Ninh Cơ.. và một hệ thông hi đầm, ao, kênh mương đây đặc nên tiềm năng nước ngọt bề mặt tương đổi lớn. Lũ của sông Hồng chảy vào sông Ninh Cơ mang tích chất lũ ở hạ du ma và cổ nhiều đỉnh. Đình lũ lớn nhất năm thường xuất hiện vào giữa tháng VII đến cuối tháng VIII. Lượng nước sông ở Nam Định khoảng 1,54 tỷ mỶ, lượng nước phan bồ giữa các tháng không đều, mùa li từ tháng VI đến tháng X chiếm tới 80% tổng lượng nước năm, riêng tháng IX chiếm 20%. Miia cạn lượng dòng. chây nhỏ, mức độ ô nhiễm nặng gây khó khan cho việc sử dụng nước trong tỉnh. Tài nguyên nước ngằm. Trên địa ban hệ thống thủy nông Hải Hậu có 7 đơn vị chứa nước, nhưng. chỉ có 2 tng chứa nước chính có ý nghĩa quan trọng trong khai thác va sử dụng. Đó là tang chứa nước lỗ hổng Hôlôxen hệ ting Thái Binh và ting chứa nước Pleistoxen hệ ting Ha Nội. biển từ cửa Day đến cửa Ba Lạt chủ yếu là nước mặt. Ham lượng Nitơ tương đối nhỏ, hau hết các khu đều có him lượng Nito. Khu vực có hàm lượng Nite từ l0mg/1 đến 20 mg/l phân bổ cđưới dạng thấu kính, rải rác khắp bể mặt diện tích khu vực nghiên cứu. Ting chứa nước lỗ hông Pleistoxen hệ ting Hà Nội phân bé rộng rãi trên địa bản, hàm lượng clo đưới 200ml, ting khai thác phổ biến ở độ sâu trung. Trữ lượng tiềm năng của ting chứa nước. Chat lượng nước: Tổng độ khoáng hoá biển đôi tăng dan theo hướng di tir. biến vào đi. “rong mia lũ 80% lượng bản cát được đổ ra biển, tại hệ hồng thủy nông. Hai Hậu bin cát được boi tích nhiêu tại khu vực Ninh Cơ. Dòng chảy bùn cát. khu vực huyện Hai Hậu phụ thuộc vio yếu tổ động lực ven bở và chịu ảnh. hưởng trực tiếp lượng vận chuyển bin cát của các con sông. Đặc điểm thủy triều. Hệ thống thủy nông Hải Hậu là khu vực chịu ảnh hưởng thủy triều Vịnh. Thời gian triều lên trong ngày khoảng 8- 9 giờ thời gian triểu xuống khoảng 15- 16 giờ. Thông qua hệ thống sông ngôi, kênh mương, chế độ nhật triéu đã giúp cho. qua trình thau chua rửa mặn trên đồng ruộng. Tuy nhiên cũng còn một số diện tích bị nl. Độ lớn thủy triều là chênh lệch mực nước đỉnh triều va chân triều, cứ. Ảnh hưởng của thủy triều mạnh nhất vào các tháng mùa kiệt, giảm di trong các tháng lũ lớn. Chế độ thủy triều ở khu vực vịnh Bắc Bộ là chế độ nhật triều, biên đội triều biển đôi từ 3 - 4m. Mực nước triều tại Văn Lý va mực nước triều tại Hon. cũng có một đỉnh và một chân triều. Theo tính toán thống kê tại Văn Ly. Tình hình xâm nhập mặn. 'Về mùa cạn, lượng nước trong sông nhỏ, thủy triều xâm nhập vào khá sâu và mạnh, đưa mặn vào rất sâu, sông có độ mặn 1°%oq xâm nhập vào sâu cách cửa biển 30- 50 km, gây trở ngại cho việc lấy nước dùng cho các ngành kinh tế ngày cảng phát triển, nhất là cho nông nghiệp. Man đã ảnh hướng đến nguồn nage tưới cho hệ thống thủy nông Hải Hậu Hàng năm về mùa kiệt, lưu lượng nguồn nước ngọt giảm, nước thủy trigu dâng cao đưa nước mặn từ biển Đông thâm nhập sâu vào các trién sông, ảnh hưởng lớn đến việc lấy nước của các công đầu mỗi, gây nhiều khó khăn cho sản xui. nông nghiệp vụ chiêm xuân. vào cửa sông ảnh hưởng đến công tác lấy nước phục vụ vùng trồng cây vụ Đông. và sinh hoạt của nhân dân trong vùng. sông Ninh Cơ là trở ngại chính, gây bat lợi cho sự én. thời gian Ảnh hưởng mặn trê. định và phát trign của sản xuất nông nghiệp. Man không chỉ hạn cl. lấy nước của các cổng đầu mỗi, rò ri qua các cửa cổng gây bốc mặn lên ting đất. canh tác trong lưu vực tưới mà có khi trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất lúa khi phải sử dụng nguồn nước nhiễm mặn có độ mặn cao. Nguy cơ phát sinh bệnh. lùn sọc den, dich bệnh gia súc, gia cầm luôn tiém an nguy cơ bùng phát. 1.3, Hiện trạng dan sinh, kinh tế - trong hệ thống thủy nông Hải Hậu. Hệ thống thủy nông Hải Hậu gồm có 35 xã, thị trấn huyện Hải Hậu và 6. xã Trực Dai, Trực Cường, Trực Phú, Trực Thai, Trực Hùng, Trực Thing huyện True Ninh, tỉnh Nam Định. tự công trình thủy lợi Hải Hậu như sau. độ tăng din. Hiện trạng các ngành kinh tế trong khu vực. Tổng điện tích tự nhiên của hệ thống thủy nông Hải Hậu là 27.127ha,. trong đó, đất nông nghiệp chiếm khoảng 70% với chủ yếu là dat trồng lúa với. ign trang sử dụng dat hệ thống thủy nông Hải Hậu. Huyện Hải Hậu. STT Loại đất Ninh. 22 Dat chuyên dùng. 23 Đất tôn giáo, tin ngưỡng. 31 Dat bằng chưa sử dụng. 32 Đất đồi núi chưa sử dung. | Núi đá không có rừng cây. Trong đó diện tích trồng lúa 13.562 ha, chiếm khoảng 73% diện tích đất nông nghiệp trong hệ thống, còn lại là cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả và đất nuôi trồng thủy sản, đất diêm nghiệp. Sản lượng lúa cả năm. bình quân trong khu vực vào khoảng 12,6 tắn/ha, sản. lượng Ngô bình quân vào khoảng 4.5 tan/ha,. *) Theo Quy hoạch phát triển nông nghiệp. ~ Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn. ‘Chan nuôi các loại gia súc, gia cầm được chú trọng phát triển với nhiều. loại hình: chăn nuôi gia đình, trang trại với hình thức công nghiệp, bán công. nghiệp và thủ công. Gia trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng dần qua các năm. chiếm tỷ trong ngảy cảng lớn trong giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản. “Các giống vật nuôi có năng suất chất lượng cao đang được đưa vào sản xuất: các giống lợn ngoại, bỏ lai, bỏ sữa, các loại gia cầm.. cho kết quả tốt. Nhìn chung, ngành chan nuôi đang phát triển nhanh, sản phẩm ngành một tăng,. ‘Theo thống kê năm 2012 thì diện tích nuôi trồng thủy sản của các huyện. Tiềm năng mặt nước có thể khai thác phát triển nuôi trồng thủy sản là ao. đầm, ruộng tring.. Ngành thủy sản có mức tăng trưởng cao nhờ chuyển địch và ứng dụng các tiễn bộ khoa học, công nghệ mới, giống mới. phát triển công nghiệp. Trong khu vực đã phát triển và đang là ngành phát triển mạnh, với chủ yêu là công nghiệp tập trung với công nghiệp chế tạo, chế biển, đệt may.. Ngoài ra côn khu vực tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhỏ, làng nghé ..durge phân bổ ải ác các địa bản trong hệ thông. Phát triển hàng loạt các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa vả nhỏ, làng nghẻ. Đa dang hoá sản phâm, ngành hàng phục vụ trong nước và dy mạnh xuất khẩu. Cúc ngành và cơ sở công nghiệp. a) Ngành cơ Khí, điện: là nhóm ngành phát triển nhanh nhất trong giai. Trong đó, ngành sản xuất, sửa chữa các phương tiện vận tải có tốc độ tăng trưởng rit cao. b) Công nghiệp chế biển: day là ngành luôn được xác định là ngành quan. trọng, cần tu tiên phát triển trong các chủ trương chính sách của tỉnh, giải quyết đầu ra cho ngành nông nghiệp và thuỷ sản, tạo công ăn việc làm và tạo nguồn thu cho ngân sách của tỉnh. ©) Ngành dét may: hiện tại van là ngành có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cầu. Qua giai đoạn tì trệ những năm 1990 của thé ky trước, với sự năng động, đầu tư mạnh mẽ của các doanh nghiệp, cùng với sự tham gia của đầu tư. nước ngoài, ngành dệt may Nam Định đang tạo đã di lên, dẫn dan lay lại vị tí trùng tâm đệt may của ving đồng bằng sông Hồng. 4) Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: Với sự tăng trưởng kinh tế, nhu cầu. xây dựng cơ sở hạ ting va của nhân dan ngày cảng tăng. Sản phẩm chính của. ngành bao gồm: gạch nung, gạch ốp lát các loại, tắm lợp, cát xây dựng, vôi củ,. các sản phim trang trí nội. ©) Các ngành công nghiệp khác như công nghiệp khai khoảng, sản xuất và. phân phối điện, nước, hoá chất.. có tốc độ tăng trường khá nhưng quy mô vẫn côn nhỏ. „_ Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề nông thôn phát triển mạnh, nhiều làng. nghé truyền thống được khôi phục, giải quyết được ml lâm cho người lao động và tao thu nhập phi nông nghiệp trong khu vực nông thôn. Mạng luới giao thông của vùng khá phát triển, tạo điều kiện cho vùng lưu. thông hàng hoá với các vùng lân cận trong tỉnh và ngoài tỉnh. Hệ thống giao thông đường bộ: Có quốc lộ 21 với chiều dai đi qua lưu. vực khoảng à 60 km và các tuyển đường tỉnh lộ, huyện lộ, đường liên xã, thôn xóm. Nhin chung hệ thống giao thông đường bộ của tỉnh được xây dựng tử lâu, trong khi mật độ các phương tiện xe cơ giới tăng nhanh nên chất lượng đường đã xuống cap nghiêm trong, gây mắt ATGT, giảm năng lực khi khai thác. Bao 10, mưa kéo dai sat lở ta luy nén đường; nền mặt đường hư hỏng, rạn nứt, xuất hiện thêm nhiều 6 ga, cao su, gây khô khăn hạn chế công tic lưu thông,. Hệ thống giao thông đường thủy: Chiều dai đường sông của tuyển sông, Ninh Cơ là 36km, cửa sông lớn thuộc hệ thông sông Hồng chảy ra bien là cửa Lạch Giang. T cập bến xếp dỡ hàng hoá. Năng lực thông qua cảng 30 van tắn/năm. Cảng cá kết hợp tàu thuyền tránh trú bão Ninh Cơ đã được xây dựng với. trên 250m edu tau và đảm bảo cho 1.000 thu thuyền vào trú tránh bão đã hoàn thành và đưa vào sử dung. Nhìn chung các ngành kinh tế - xã hội: nhất là đô thị, công nghiệp, giao. thông đang phát triển mạnh. Cơ cầu kinh tế và các thành phân kinh tế có chuyên. dịch va chuyển biển rất nhanh. Nền kinh tế trong hệ thống đã và đang phát triển. Vị tí đị lý của hệthồng thuận lợi vi gin ác thị trường iêu thy lớn, nguồn lao. „ có văn hoá, khoa học kỹ thuật, có ha tang cơ sở các ngành đang được tư phát triển. Bat dai tốt thuận lợi cho đa dạng hoá sản phẩm, nhiều sản. phẩm có tiếng trong và ngoài vùng cũng như quốc tế. Tuy nhiên sự phái tin các ngành chưa đồng bộ, còn phân tán, vẫn còn chịu tác. động biến đôi của tự nhiên. Nhiều hạ tang cơ sở nhất la thủy lợi mới chỉ đáp ứng được mức độ nhất định cần kip thời bo sung và tập trung dau tư dé làm nên tang cho sự phát triển của các ngành kinh tế. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ và hải hoà giữa. các ngành làm cho quá trinh phát triển hạn chế lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau và kém. HIỆN TRẠNG HE THONG CÔNG TRÌNH THỦY NÔNG HẢI HẬU. "Nguồn cấp nước trới cho hệ thông thủy lợi Hải Hậu là sông Ninh Cơ, nước. được dẫn vào các sông trục nội đồng qua các công dudi đê, biện pháp tưới chủ yếu bằng trọng lực. Các công trình đầu mối. 4) Các công trình khai thắc nước. Lượng nước mặt khai thác từ sông Ninh Cơ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trung bình khoảng 442.017.000 m'/nam, Theo tải liệu điều tra có 15 cổng khai thác nước doc sông, với tổng khẩu độ các công 53 m. Khu tưới bao gồm dat đai. của các xã thộc Huyện Hai Hậu và 6 xã huyện Trực Ninh. 10: Thông ké các công trình khai thác nước phục vụ sản xuất. nông nghiệp trên xông Ninh Cơ. TTỊ Têneống Dia phan xa ‘to tự | ann vế. Công trình nội đồng gồm có:. + Kênh cấp I phục vụ nông nghiệp: Gồm 48 kênh với tổng chiều dai là. Nhiệm vụ chính của Hệ thống là khai thác nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, diém nghiệp nuôi trồng thuỷ sản và dân sinh kinh tế cho huyện Hai. Trong đó diện tích lúa là. Hệ thống công trình thủy lợi Hải Hậu: Toàn vùng diện tích tự nhiệ. Diện tích canh tác có khó khăn về nguồn nước là khu ven biển thuộc huyện Hải Hậu. Nguồn nước ngọt chính cung cấp cho hệ thống Hải Hậu là từ sông Ninh. “Cơ, tuy nhiên mye nước và sự xâm nhập mặn trên sông Ninh Cơ lại phụ thuộc hoàn toàn vào sự điều tiết của hồ chứa Hòa Bình - Thác Bà và Tuyên Quang. hoạt động bình thưởng, Vào thời ky kiệt, mặn lẫn sâu vào của sông, năm 2010 mặn đã lên tới Cầu Lạc Quần cách biển 40 km, V mùa lũ thời gian duy trì mye nước sông cao kéo dải, nước chứa him lượng phit. sa giàu định đưỡng rit thuận lợi cho việc lấy nước tưới tự chảy. và có tác đụng cải tạo đất. „ chỉ phí quản lý vận hành cao, chưa đáp ứng kip yêu cầu. ding nước theo phương thức canh tác và cơ cấu cây trồng phát triển ở trình độ. thâm canh cao. Khu vực huyện Hải Hậu bị ảnh hưởng của mặn, hàng năm mặn. lên đến cống Múc II. Khu vực cuối hệ thống thường gặp khó khăn về tưới. năng lực cấp nguồn nước theo yêu cầu tưới vụ xuân giai đoạn đỗ ai khi mực nước nguôn xuống thấp ở hệ thông khó khăn nguồn nước ở vùng các xã ven biển).

      Bảng 1.3: Danh sách các tram KTTV khu vực nghiền cửa
      Bảng 1.3: Danh sách các tram KTTV khu vực nghiền cửa

      11. Diện tích thường khó khăn về nguồn nước của hệ thống thủy nông

      Những thé mạnh và tồn tại trong hệ thống

      2012 cũng gặp không ít khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu toàn cầu, nhiều công trình thuỷ lợi đã xuống cấp nghiêm trọng chưa được xử lý. - Thực hiện việc dén điền, đổi thửa, một số địa phương chưa đào đắp hoàn chính bờ vùng, bờ thửa, hệ thông kênh tưới mặt ruộng sẽ gây khó khăn cho công tác tưới, tiêu.

      NGHIEN CUU BIEN DOI KHÍ HẬU ANH HUONG DEN KHẢ NANG TUOI CUA HE THONG THUY NÔNG HAI HẬU

      Tình trạng Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến khả năng cấp nước của hệ thống thủy nông Hải Hậu

        ~ Lượng mưa mùa đông (tháng XII-ID: có xu hướng tăng ở hầu hét các tỉnh phía Bắc, hầu hết diện tích Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có lượng mưa tăng phổ biến là dưới 2%. = Lượng mưa mùa thu (tháng IX-XI): lượng mưa mùa thu có xu hướng, tăng trên toàn lãnh thd Việt Nam, tuy nhiên, ở Bắc Bộ lại có mức tăng thấp hơn so với các khu vực khác.

        Bảng 2.2: Mức thay di về nhiệt độ so với giai đoạn 1880-1999 của tram Van
        Bảng 2.2: Mức thay di về nhiệt độ so với giai đoạn 1880-1999 của tram Van

        4: Dự báo sự biển đổi diện tích cây tréng chính

          Do trong Kịch bản Biết đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam chỉ đề cập đến sự biển doi về nhiệt độ và lượng mưa mà chưa có dự báo vẻ sự biển đổi.

            8: Sự thay đổi lượng mưa ứng với tin suất đảm bảo 85%

            Trong luận văn, tác giả tính toán nhu cầu nước của ba loại cây trồng có.

                    20: Như câu nước cho đồ thị, nông thôn

                    • Đánh gi đổi về nhu cau nước

                      Từ kết qua tinh toán dy bao nhu cầu nước trong nông nghiệp va công.

                      22: Sự biển đổi về nhu cầu nước cho nông nghiệp trong các năm kịch

                      • Lưu vực Dâm — Thấp ~ Trực Cường

                        Kha năng cấp nước của các hệ thống phụ thuộc cả về lưu lượng và mực nước trên các triển sông do đó phương pháp tinh cân bằng nước trong khu vực li. Bộ tài liệu bao gồm 792 mặt cắt của 25 sông chính thuộc hệ thống sông Hồng - Thái Bình đã được nhiều cơ quan khoa học sử dung như bộ tài liệu chuân cho mô phỏng thủy lực.

                        Hình 2. 1: Sơ dé phân vùng tưới hệ thông thủy nông Hải Hậu
                        Hình 2. 1: Sơ dé phân vùng tưới hệ thông thủy nông Hải Hậu

                          Các thông số thiết kế các hỗ chứa thượng nguôn

                            Biên đưới: là quá trình mực nước giờ tại các cửa sông trên hệ thống bao gồm Của Diy, Cửa Ninh Cơ; cửa Ba Lạt, cửa Tri Lý, cửa Thái Binh, cửa Văn Úc, cửa Lach Tray, cửa Cam, cửa Đá Bạch. Mặt khác theo kết quả phân tích tương quan mye nước triéu tại Hon Dau với mực nước các trạm cửa sông, thấy các hệ số tương quan rất cao (y.

                            Bảng 2.28- Cúc trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định thông s mô hình Mike 11
                            Bảng 2.28- Cúc trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định thông s mô hình Mike 11

                            KẾ! quá hiệu chỉnh thông số mô hình trong mìa kit 2001

                              ~ Quan hệ giữa công va kênh vừa có lợi về mặt thủy lực vừa có tinh khả thi, Trong tinh toán cân bằng nước đối với vùng bị nhiễm mặn, tủy theo vị trí các cổng lay nước đầu mối, chọn thời gian lấy nước trong ngày từ 4-7h để tính toán là thiên về an toàn nhưng lại hợp lý đổi với vùng ánh hưởng triều mạnh 'Việc tính toán những ảnh hưởng của mặn đối với nguồn nước tưới trong tính toán thủy văn, thủy lực của cả hệ thống la phủ hợp. ~ Mực nước trên sông trong những năm gần đấy không đủ đầu nước tưới, chế độ lấy nước phụ thuộc vào lưu lượng xả của các hồ chứa phía thượng lưu, mặn trên biển ngày cảng tiến sâu vào lục địa khiến các cổng trước kia có thể lấy nước tự do trong ngày đến nay thời gian lay đã bị hạn chế, cụ thé như sau.

                              Bảng 2.30: Kết quá kiém định. mồ hình trong mùa kiệt 2003 H max (m)
                              Bảng 2.30: Kết quá kiém định. mồ hình trong mùa kiệt 2003 H max (m)

                              32: KỈ, quả tính toán năng lực cấp nước theo các tiẫ lưu vực tưới nấm

                              Diện tích lưu vực 3.113 ha đây là lưu vực tưới lấy nguồn nước tại đoạn cuối sông Ninh Cơ, khả năng lấy nước của các công chịu ảnh hướng mạnh của diễn biến mặn trên sông, với nhu cầu tưới và hiện trạng các công trình đều mỗi xuống cấp và hư hỏng nhiều như hiện nay nhìn chung lượng nước lấy được qua các công rất hạn chế nhất là vào thời gian ngả ai làm thời gian ngà ải kéo dài và phải lấy nước từ các kênh tiêu va sự tiếp nước của lưu vực Múc 2 - Tiên Đồng nên chưa thể chủ động trong nhiệm vụ tưới. "Nhìn chung hệ thống kênh tưới trong hệ thống chưa được kiên cổ hóa, do tinh trạng bồi lắng trong những năm gần đây xảy ra nhanh, nhiều kênh hình thành những đoạn bồi lap gây can trở dòng chảy đặc biệt tại các tuyển kênh quan trong như tuyến tiếp nước hệ thống Múc 1, Đối, Tré, Thép.

                              BIEN DOI KHÍ HẬU

                              • Do ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu

                                Đặc biệt vào mùa kiệt (vụ Đông Xuân) khi nguồn nước sông Hồng xuống thấp lượng nước được lấy vào sông nhỏ hơn lượng nước thải, khi đó việc lấy nước dé tưới là rất khó khăn. 3) Hiện trang thủy lợi và đặc diém địa hình khu vực. Can cứ vào hiện trang thủy lợi và đặc điểm địa hình lưu vực, sẽ xác định được các công trình nao cần phải nang cắp va công trình nào cin phải thay thể Qua đó dé xuất được giải pháp hợp lý cho từng công trình, cụm công trình trong hệ thông. 4) Phân vùng thủy lợi. Việc phân vùng thủy lợi sẽ xác định được nhu cầu nước của từng vùng,. qua đó sơ bộ đề xuất giải pháp cắp nước cụ thé cho từng vùng. Đề xuất giải pháp cấp nước. Để đảm bảo nguồn nước được cung cấp cho hệ thống, tác giả đề x. hướng giải pháp cho lưu vục hệ thống hệ thống thủy nông Hải Hậu. ~ Sửa chữa, nâng cấp trục chính va các công trình đầu mối. ~ Xây dung đập ngăn mặn cửa sông. Giải pháp 1: Sửa chữa, nâng cấp trục chính và các công trình đầu mối. ‘Nao vết cửa Mom Rô và các bãi bồi trên sông Ninh cơ, tăng nguồn nước. ngọt lấy nước từ sông Hồng cấp cho ha lưu sông Ninh cơ. *) Các công trình đầu mối. Với chế độ đóng cổng vào lúc độ mặn đạt 1% (khi triểu lên) và mỡ cổng khi triều xuống, có thé khống chế được độ mặn thượng lưu các cống. trên sông sông Ninh Cơ, không vượt quá 2%e và không gây nhiễm mặn cho các cống thượng lưu. Trong giai đoạn vận hành có thé xem xét chế độ đóng mở cổng hợp lý để đảm bảo nâng cao đầu nước thượng lưu cổng, tăng hiệu. qua cấp nước tại ng thượng nguồn. Cổng được bé trí sát cửa biển sẽ đảm bảo khống chế độ mặn trong giới. hạn cho phép dam bảo chất lượng nước cho hệ thống cổng lay nước tưới của. hệ thống, trong mủa lũ công được mở dé đảm bảo cho quá trình tiêu thoát lũ. được thuận lợi. vấn đề thoát lũ và tiêu úng tiết ngăn mặn đến. Trong miia lũ để phục vụ cho việc tiêu thoát lũ và tiêu ủng cổng ngăn mặn sẽ mở toàn bộ cửa công do vậy chỉ có các mồ trụ gây cản trở cho việc thoát lũ và tiêu dang, đặc biệt việc sử dụng đập cao su gần như trả lại nguyên dang mặt. cit cho dòng sông. ~ Mặt khác rất nhiều kênh tiêu nước thẳng ra biển do vậy việc xây dựng. ing ngăn mặn ít ảnh hưởng việc tiêu thoát lũ. Do việc xây dựng công trình công ngăn mặn trên các sông lớn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của rất nhiều thành phan kinh tế. Trong phạm vi luận văn. này mới chỉ nhìn trên phương điện ngành thủy lợi dé dé xuất biện pháp cấp nước. hạ du và việc xây dựng cổng ngăn mặn trên sông là một dự án có vốn đầu tr lớn. “Chính vì vậy việc quy hoạch xây dựng cổng ngăn mặn trên sông phải đòi hỏi cần có điều tra, đánh giá, khảo sát lập thành một dự án riêng, độc lập. Giai đoạn từ nay đến năm 2030 thực hiện nâng cắp các công trình đầu mồi,. các trục kênh chính và các công trình nội đồng như đã trình bảy trong phương án 2. Giai đoạn từ năm 2030 đến năm 2050 kết hop nâng cấp công trình nội đồng, nghiên cứu xây dựng đập ngăn mặn trên dòng chính. Về quản lý. *) Đối với Đơn vị quản lý (Các công ty Khai thác Công trình Thủy Lợi). ._ Xây dựng bản đồ phan vùng tưới, tiêu hợp lý nhằm chủ động trong việc. điều tiết nguồn nước trong hệ thông. ới hợp lý, tưới chủ động, phối hợp chặt chế, đồng. lang phí nguồn nước. lịch gieo cấy, không. ‘Vain động các tô chức hệ thống thủy nông cơ sở phối hợp với các công ty. khai thác hệ thông thủy nông nắm bắt kịp thời lịch lấy nước để lấy nước kịp thời, quản lý nước chặt chẽ, tận dụng công cụ thô sơ để lay nước khi cần thiết. ‘Tap huấn cho cán bộ hệ thống thủy nông cơ sở dé quản lý, điều hành tốt. các công trình lấy nước, diều tết nước. „ Nghiên cứu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho những khu vực hạn chế. nguồn nước, tăng tỷ lệ điện tích lúa xuân muộn dé tận dung mưa đầu mùa. Phối hợp thường xuyên với ngành dy báo khí tượng thủy văn, để nắm bi. được thông tin nguồn nước trên sông, qua đó xây dựng kế hoạch tưới hợp lý, tiết kiệm nước,. *) Đối với cơ quan quản lý Nhà nước. Nâng cao vai trỏ của chính quyển trong việc bảo vệ môi trường nước. Không được thải nước thải vio hệ thông hệ thông thủy nông Hải Hậu khi chưa qua xử lý. ‘Dua ra những chương trình hành động cụ thé, những giải pháp ứng phó với Biến đổi khí hậu đến Tai nguyên nước nói chung, và ngành nông nghiệp nói riêng. "Thực hiện phô biến, nâng cao kiến thức cho cộng đồng trong khu vực về. Luật Ti nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm. Phân tích các giải pháp. 3) Giải pháp 1: Giải pháp 1 chỉ giải quyết được các công trình đầu mối, trục sông dẫn nước chính, trong trường hợp mặn lên quá cao, nước thượng.

                                Hình 3.1: Vj tri xây dựng đập ngăn mặn trên sống Ninh Cơ
                                Hình 3.1: Vj tri xây dựng đập ngăn mặn trên sống Ninh Cơ

                                KET LUẬN VA KIEN NGHỊ 1L. KETLUAN

                                KIÊN NGHỊ

                                Để việc đánh giá cụ thể hơn về sự thiếu hụt nước cho các lĩnh vực dùng nước khác nhau cần phải có nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của biến đổi khí hau đến các lĩnh vực khác và tính toán cân bằng nước trên phạm vi hệ thong và lưu vực một cách đầy đủ. Trong luận văn này, tác giả mới chỉ nghiên cứu sự biến đối của Biến đôi khí hậu đến nhu cầu nước của thống thủy nông Hải Hậu (chủ yếu là lấy và nước cho phát triển nông nghiệp).

                                TÀI LIEU THAM KHAO

                                IPCC, Emissions Scenarios 2000, Special Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Working Group III, edited by: Nakicenovic, N.

                                NGHIÊN CỨU, 4

                                KHẢ NĂNG TƯỚI CUA HE THONG THỦY NÔNG HAI HẬU, 37

                                Kết quả tính toán nhu câu nước cho các đối tượng ‘ding nước 48

                                Tính toán cân bằng nước cho hệ thống thủy nông Hải Hậu tại thời điểm năm 2050 có xét đến biến đôi khí hậu.

                                MỤC LUC BANG

                                MỤC LUC HÌNH

                                Tinh toán chế độ tưới cho lúa vụ chiêm năm 2012. LG panna fon Pin te IEE. Tinh toán chế độ tưới cho lúa vụ chiêm năm 2050. Két quả yêu cầu nước dưới dang bảng như sau:. ‘top [sa Fintan RY Ponting date [SE TT”. Kết quả yêu cầu nước dưới dạng biểu dé như sau:. Kết quả yêu cầu nước dưới dạng biểu đồ như sau:. op Water Requirements. Elodtaton Vmiy Gop [itis Fin tation Va Phmingdae [SMS TT”. Két quả yêu cầu nước dưới dang biểu dé như sau:. Tinh toán chế độ tưới cho Ngô Đông 2012 Kết quả yêu cầu nước dưới dang bảng như sau:. Kết quả yêu cầu nước dưới dang biểu đỗ như sau:. Tinh toán chế độ tưới cho Ngô Đông 2030 Kết quả yêu cầu nước dưới dang bảng như sau:. Két quả yêu cầu nước dưới dạng biểu đỗ như sau:. To walsn [Vonly Cop iondere. Rain station [ANU TT” Ploming date [a. Két quả yêu cầu nước dưới dang biểu đỗ như sau:. Kết quả tính toán mô hình mưa năm thiết kế ứng với tần suất P=85% như sau:. TƯỢNG HỨA Mạ Xin) Begg es.