Thực hiện mô hình lớp học đảo ngược trong môn Toán 6

MỤC LỤC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ a) Mục tiêu

GV yêu cầu HS kể các tia có trên hình, chỉ ra gốc của các tia đó. HS quan sát hình, dựa trên kiến thức đã tìm hiểu trước ở nhà để trả lời câu hỏi. GV chính xác hóa kết quả, nhận xét khái niệm Tia của HS và đưa ra khái niệm chính xác nhất.

Khái niệm: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O.

Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu

Mỗi cá nhận tự giải bài tập ngay vị trí của mình, hết thời gian 5 phút, cả nhóm sẽ thảo luận và chốt đáp án vào giữa khăn trải bàn. Báo cáo thảo luận Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung và sữa chữa. - GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.

Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu

“phụ lục 2” với các mức độ Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao, qua đó có thể phân biệt được các mức độ thông hiểu của các em HS và thay đổi, điều chỉnh PPDH sao cho phù hợp nhất với từng em HS. Để thực thi và triển khai mô hình lớp học đảo ngược giúp phát triển năng lực tự học của HS được tốt nhất thì cần có sự kết hợp thêm của nhiều hình thức dạy học tích cực khác nhau để bài học trở nên đa dạng, không gây nhàm chám với HS. Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh.

Vì vậy, tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm PPDH mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Trong dạy học theo PP cùng tham gia, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những ND bài học chưa sáng tỏ. Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp.

Mỗi một phương pháp và kĩ thuật dạy học lại mang đến những ưu điểm và nhược điểm riêng để có thể phối kết hợp trong giảng dạy theo mô hình lớp học đảo ngược thì GV cần phải có sự linh hoạt trong biến tấu để giúp cho các hình thức dạy học tích cực phát huy được hết thế mạnh của mình từ đó có thể hoạt hóa được năng lực tự học, từ tìm tòi và khám phá của mỗi HS. - HS đã có trách nhiệm hơn cho việc học tập, tìm hiểu và nghiên cứu kĩ hơn, sâu hơn nội dung cốt lừi một cỏch độc lập hoặc theo nhúm trước khi tiếp cận với bài học trên lớp. - Qua tiến trình dạy học, HS cũng được phát triển được ngôn ngữ viết: đã biết cách tự ghi chép những kiến thức cần thiết trong bài, biết chọn lọc những kiến thức quan trọng để thuận lợi cho việc ôn tập, củng cố.

Qua tỉ lệ của các tiêu chí đánh giá năng lực tự học của HS ở lớp TN, em thấy rằng việc áp dụng mô hình lớp học đảo ngược mang lại hiệu quả cao trong việc phát triển năng lực tự học của HS. Ngay cả khi nghỉ học và bỏ lỡ một số bài học, học sinh vẫn có cơ hội xem lại các thông tin cần thiết và bắt kịp tiến độ học tập của các bạn cùng lớp. - Tiết kiệm thời gian giảng dạy kiến thức nền tảng: Các video đã quay sẵn có thể áp dụng nhiều lớp giúp giảm thời gian phải nói lại ở trên lớp như cách dạy truyền thống.

- Tối ưu thời gian làm việc cho giáo viên: Giáo viên có thêm thời gian nghiên cứu kiến thức mới, hướng dẫn, điều hành lớp học và giúp học sinh thực hành, học tập chuyên sâu hơn. - Phát triển kỹ năng nghiên cứu và sáng tạo: Giáo viên cần tìm tói sáng tạo ra những nội dung và cách trình bày kiến thức sinh động, thú vị để thu hút học sinh vào bài học. Qua việc ứng dụng phương pháp và kết quả nghiên cứu có thể khẳng định rằng những học sinh được học tập theo tiến trình dạy học theo hướng tiếp cận với thực tiễn mà em đã soạn thảo có khả năng tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững hơn và quan trọng nhất là giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động và bồi dưỡng được nhiều năng lực trong đó có năng lực tự học của học sinh.