Hệ thống câu hỏi ôn tập: Bản chất, chức năng của Nhà nước và mối quan hệ giữa nhà nước với pháp luật và các hiện tượng xã hội khác

MỤC LỤC

Bản chất của nhà nước

+ Nhà nước là một hình thức tổ chức của xã hội có giai cấp, bởi vì sau khi trong xã hội đã xuất hiện giai cấp, mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp thì không thể tổ chức theo hình thức thị tộc, bộ lạc mà phải tổ chức thành nhà nước, với sức mạnh và bộ máy cưỡng chế thì mới đủ khả năng làm dịu xung đột giai cấp trong xã hội hoặc giữ cho xung đột đó trong vòng một “trật tự” nhất định, có như vậy xã hội mới tồn tại và phát triển được. -> Bản thân quyền lực kinh tế chưa đảm bảo cho sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác vì giai cấp bị trị luôn tìm cách phản kháng, chống lại -> Vì thế để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, giai cấp thống trị phải sử dụng bộ máy nhà nước để trấn trấn áp sự phản kháng, sự chống đối của các giai cấp, lực lượng khác và nhà nước trở thành bộ máy cưỡng chế đặc biệt, trở thành công cụ để bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị.

Liên hệ với bản chất của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. - Thứ năm, mục tiêu của Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của.

Khái niệm nhà nước: Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội -> Chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội

Liên hệ với đặc trưng của nhà nước Cộng hòa XHCN ở Việt Nam hiện nay. Khái niệm nhà nước: Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội -> Chuyên.

Liên hệ với đặc trưng của nhà nước Cộng hòa XHCN ở Việt Nam hiện nay - Thứ nhất: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của

- Hiến pháp của đa số các quốc gia trên thế giới đều tuyên bố chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân nhưng nhân dân ủy quyền cho nhà nước thực hiện nên nhà nước là đại diện chính thức cho toàn quốc gia, dân tộc trong quan các quan hệ đối nội, đối ngoại. - Nhà nước ban hành pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng nhiều biện pháp: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, tổ chức thực hiện, động viên, áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước, do đó, pháp luật được triển khai và thực hiện một cách rộng rãi trong toàn xã hội.

Liên hệ với đặc trưng của nhà nước Cộng hòa XHCN ở Việt Nam hiện nay

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Hiến pháp năm 2013, Điều 12 đã khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.

Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật và các hiện tượng xã hội khác

Nhà nước ban hành pháp luật nhưng bên cạnh tính giai cấp còn có tính xã hội nên pháp luật không thể ban hành một cách chủ quan, duy ý chí, có như vậy thì pháp luật mới thúc đẩy xã hội phát triển, ngược lại khi pháp luật (1 bộ phận nào đó) không còn phù hợp với thực tế phát triển của xã hội thì nó sẽ kìm hãm và trói buộc sự phát triển của xã hội. - Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và đông đảo nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phản ánh đúng đắn trình độ phát triển của chế độ kinh tế XHCN -> Pháp luật XHCN có nội dung tiến bộ và giữ vai trò tích cực trong việc tác động tới quá trình phát triển của kinh tế - xã hội.

Khái niệm chức năng của nhà nước: là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ của nhà nước

Liên hệ với chức năng của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay. Khái niệm chức năng của nhà nước: là những mặt hoạt động cơ bản của nhà.

Liên hệ với chức năng của Nhà nước ta hiện nay

Vớ dụ cỏc nhà nước búc lột, với bản chất của nó là công cụ của giai cấp bóc lột nên chức năng của nhà nước đó là bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, đàn áp sự phản kháng của nhân dân lao động, duy trì chế độ người áp bức, bóc lột người. Ngược lại, nhà nước ta với bản chất là nhà nước của giai cấp công nhân, nhà nước của dân, do dân, vì dân, nhà nước đó là công cụ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.., đồng thời là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, do đó, một trong những chức năng cơ bản của Nhà nước ta là tổ chức và quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, đó là nhà nước không còn nguyên nghĩa, là “nửa nhà nước”.

Phân loại chức năng của nhà nước

Các phương pháp hoạt động để thực hiện các chức năng của nhà nước cũng đa dạng, nhưng nhìn chung các nhà nước đều sử dụng hai phương pháp chủ yếu là phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế. Bởi vì thực hiện các chức năng đối nội là việc giải quyết mối quan hệ bên trong, thực hiện các chức năng đối ngoại là việc giải quyết mối quan hệ bên ngoài.

Liên hệ với chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

-> Đảng ta đó xỏc định rừ phương hướng: “Xõy dựng Quõn đội nhõn dõn, Cụng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại”; trong đó, tiếp tục nhấn mạnh và chỉ rừ việc xõy dựng Quõn đội nhõn dõn và Cụng an nhõn dõn “vững mạnh về chính trị”. Đại hội XIII của Đảng xác định: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa và lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lành mạnh để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Trỡnh bày chức năng của nhà nước. Làm rừ chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

    Các chủ trương chính sách đối nội của Nhà nước ta đều sẽ được Quốc hội (đại diện cho nhân dân), nhà nước ban hành thông qua sự tham khảo ý kiến của toàn thể nhân dân; các chính sách đối nội này sẽ nhanh chóng được luật hóa thành những văn bản cụ thể; các văn bản này sẽ được ban hành rộng rãi đến nhân dân về các quy định, pháp lý, trong trường hợp nào thì các chủ thể sẽ bị cưỡng chế; tất cả các trường hợp không tuân thủ hay bất cứ ai nếu có hành vi chống đối sẽ bị xử lý theo quy định của luật. -> Đại hội XIII của Đảng đã nhấn mạnh: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân là động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

    Trỡnh bày chức năng của nhà nước. Làm rừ chức năng bảo vệ Tổ quốc (đất nước) của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

    Chức năng bảo vệ Tổ quốc (đất nước) của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

    Ở Việt Nam, Nhà nước ta có các chức năng đối nội như tổ chức và quản lý kinh tế, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc lột đã bị đánh đổ nhưng vẫn chống phá; tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục và khoa học; bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích của công dân -> Các chức năng đối nội thể hiện vai trò của nhà nước ở trong nội bộ đất nước. - Chức năng đối ngoại là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước thể hiện trong mối quan hệ với các nhà nước và dân tộc khác như các quan hệ ngoại giao, hợp tác phát triển về kinh tế, giáo dục.

    Chức năng bảo vệ Tổ quốc của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

    -> Đại hội XIII xác định “Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lờn hiện đại”, xỏc định rừ cỏc mốc thời gian cụ thể là: Đến năm 2025, cơ bản xây dựng quân đội, công an tinh, gọn, mạnh, tạo tiền đề vững chắc, phấn đấu năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. Đây cũng là bước phát triển, bổ sung mới về phương thức bảo vệ Tổ quốc, làm tăng khả năng phát huy nội lực, tiềm năng, bản sắc và truyền thống của dân tộc Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc cũng như trong xây dựng đất nước hiện nay; phát huy và làm sâu sắc thêm tính chất toàn dân, toàn diện của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

    Liên hệ với hình thức Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

    Ví dụ ở Việt Nam, quốc hội có vai trò rất to lớn, xuất phát từ quan điểm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua cơ quan đại biểu cao nhất là Quốc hội, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, quy định về tổ chức và hoạt động của các thành phần trong bộ máy nhà nước như chủ tịch nước, chính phủ. Đại hội XIII của Đảng “tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất”; “tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, trong thực hiện chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giỏm sỏt tối cao”; “xỏc định rừ hơn vai trũ, vị trớ, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước”.

    Nờu khỏi niệm nhà nước. Làm rừ hỡnh thức chớnh thể của nhà nước tư sản

    Khái niệm nhà nước, hình thức nhà nước, hình thức chính thể

    + Phương thức trao quyền lực cho các cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước với nhau, với các cơ quan cấp cao khác của nhà nước và với nhân dân diễn ra như thế nào?. Nhân dân ở nước đó có được tham gia tổ chức, hoạt động, giám sát hoạt động của cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước hay không?.

    Hình thức chính thể của nhà nước tư sản a. Chính thể quân chủ

    + Tổng thống có thể không phải tường trình trước quốc hội về những việc minh làm và trả lời chất vấn của quốc hội; có thể không phải chịu trách nhiệm hình sự về những hoạt động của mình trừ khi phạm phải một số tội hình nghiêm trọng như: Phản bội Tổ quốc, xâm phạm Hiến pháp. Các quốc gia này cũng xác lập nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, quyền lực nhà nước được phân chia thành ba nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp, xác lập chế độ dân chủ đa nguyên, thông qua hiến pháp bằng hình thức trưng cầu dân ý.

    Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc của nhà nước - Khái niệm hình thức cấu trúc của nhà nước

    Phân biệt sự khác nhau giữa nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang.

    Phân biệt sự khác nhau giữa nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang khác nhau ở một số điểm

    Ngược lại, ở một số nhà nước đơn nhất, có những địa phương, quyền lực nhà nước được tổ chức tương tự như một bang trong nhà nước liên bang, riêng vấn đề chủ quyền quốc gia, an ninh lãnh thổ thuộc thẩm quyền của chính quyền trung ương (Hồng Kông, Macao - Trung Quốc). Kiểu nhà nước -> Chỉ những nhà nước cùng có chung những dấu hiệu đặc trưng cơ bản thể hiện bản chất giai cấp của nhà nước và những điều kiện kinh tế - xã hội của sự tồn tại của nhà nước -> Cho đến nay, nhân loại đã trải qua 4 kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước chủ nô; kiểu nhà nước phong kiến; kiểu nhà nước tư sản; kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.

    Kiểu nhà nước

    Chẳng hạn, khi xác định một nhà nước đã tồn tại trong một thời điểm lịch sử nhất định thuộc kiểu nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến… chúng ta sẽ có ngay những thông tin cơ bản về bản chất và những dấu hiệu đặc trưng của nhà nước đó. Tương ứng với bốn hình thái kinh tế - xã hội đó đã có bốn kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước chủ nô; Kiểu nhà nước phong kiến; Kiểu nhà nước tư sản; Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.

    Các kiểu nhà nước trong lịch sử a. Kiểu Nhà nước chủ nô

    Ngoài ra, trong xã hội phong kiến còn tồn tại một hệ thống các đẳng cấp được nhà nước phong kiến duy trì, bảo vệ, tạo ra các tầng quyền lực với những đặc quyền, đặc lợi khác nhau -> Để duy trì và bảo vệ quyền thống trị giai cấp, nhà nước phong kiến đã xây dựng một hệ thống các quy phạm pháp luật và sử dụng các biện pháp trừng phạt dã man nhằm trấn áp những người chống đối, đặc biệt, nhà nước phong kiến coi hành vi chống chế độ (bất trung) là tội phạm rất nặng, không chỉ cá nhân người phạm tội mà họ hàng gần xa cũng phải chịu tội -> Đây là cách thức mà nhà nước phong kiến tự vệ, phòng ngừa hậu họa. Tuy nhiên, nhà nước tư sản không thể thoát khỏi những hạn chế do chính cơ sở kinh tế - xã hội của nó chi phối, đó chính là chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất chủ yếu của xó hội -> Nhà nước tư sản ngày càng bộc lộ rừ là cụng cụ thống trị của giai cấp tư sản, thậm chí khi lợi ích của giai cấp tư sản bị xâm hại, giai cấp tư sản sẵn sàng sử dụng bạo lực để trấn áp các giai tầng lao động.

    Bản chất của nhà nước XHCN – “nửa nhà nước”

    Khác hẳn với các nhà nước bóc lột, nhà nước XHCN không còn là nhà nước theo đúng nghĩa mà chỉ là “nửa nhà nước”, bởi vì việc trấn áp bằng bạo lực đối với giai cấp bóc lột đã bị đánh đổ và những phần tử chống đối khác để bảo vệ chính quyền và mọi thành quả cách mạng cũng rất quan trọng, nhưng nhiệm vụ này chỉ thực hiện khi cần thiết và trong điều kiện thế và lực hơn hẳn kẻ thù, vì đây là sự trấn áp bạo lực của đa số nhân dân lao động với thiểu số bọn phản động trong giai cấp bóc lột và các phần tử chống đối khác. + Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới – CNXH, CNCS là nội dung chủ yếu và là mục đích cuối cùng của chuyên chính vô sản, đó là một sự nghiệp vĩ đại, nhưng đồng thời cũng là công việc khó khăn, đòi hỏi nhà nước XHCN phải là một bộ máy có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù, những phần tử chống đối cách mạng, đồng thời nhà nước XHCN cũng phải là một tổ chức có đủ năng lực để tổ chức và quản lý nền kinh tế và các mặt văn hoá, xã hội khác, hoàn thành nhiệm vụ này mới thực sự đạt được mục đích của cách mạng vô sản.

    Nhà nước là công cụ để thực hiện quyền lực của giai cấp thống trị

    -> Ở Nhà nước chủ nô -> Cơ sở kinh tế của chế độ này dựa trên quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ -> Thực chất đó là chế độ chiếm hữu của chủ nô đối với toàn bộ tư liệu sản xuất và giai cấp nô lệ -> Giai cấp chủ nô là chủ sở hữu đối với đất đai, công cụ sản xuất và cả đối với giai cấp nô lệ, giai cấp nô lệ không có tư liệu sản xuất, họ phụ thuộc hoàn toàn vào giai cấp chủ nô, họ bị coi là tài sản của chủ nô, do đó, sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ là không giới hạn, giai cấp nô lệ bị bóc lột tàn nhẫn và phải phục tùng vô điều kiện đối với những ý muốn của chủ nô, làm trái luật của chủ nô thì bị đánh đập tàn nhẫn, thậm chí bị giết. - Thứ tư: Khác với các nhà nước bóc lột, nhà nước XHCN với bản chất là nền chuyên chính vô sản, là bộ máy củng cố địa vị thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chiếm đa số trong xã hội nên quyền lực nhà nước thể hiện tính xã hội rộng rãi, là bộ máy của đa số nhân dân lao động để quản lý xã hội và chống lại những lực lượng thiểu số đã bị lật đổ, chống đối cách mạng.

    Bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa

    - Thứ hai, những tiền đề chính trị - xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước XHCN. - Thứ ba: Cách mạng XHCN nổ ra thắng lợi dẫn đến sự ra đời của nhà nước XHCN.

    Liên hệ với bản chất của nhà nước XHCN Việt Nam hiện nay

    LLSX càng lớn mạnh thì mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX ngày càng trở nờn rừ nột và quyết liệt hơn và QHSX tư bản tỏ ra khụng cũn phự hợp với trỡnh độ phát triển của LLSX tiên tiến, đòi hỏi phải có một QHSX mới phù hợp với LLSX mới đó -> Do giai cấp tư sản là giai cấp muốn duy trì QHSX tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu TBCN về tư liệu sản xuất và bóc lột bằng giá trị thặng dư, còn giai cấp vô sản là bộ phận quyết định sự tiến bộ của lực lượng sản xuất mới cho nên mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đã trở thành mâu thuẫn đối kháng, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của LLSX và tính tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất -> Mâu thuẫn đó ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi phải có một cuộc cách mạng để xóa bỏ quan hệ sản xuất TBCN, thiết lập QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Đặc biệt đến giai đoạn độc quyền, độc quyền nhà nước, chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước, nhà nước tư sản đã trực tiếp tham gia vào nhiều hoạt động kinh tế, trở thành công cụ trong tay giai cấp tư sản độc quyền -> Sự bóc lột sức lao động dã man đối với công nhân cộng với sự tích luỹ tư bản của giai cấp tư sản đã đẩy giai cấp công nhân và nhân dân lao động đến chỗ bị bần cùng hoá -> Sự bất công, bản chất phản động, phản dân chủ của chủ nghĩa tư bản ngày càng lộ rừ và trở nờn cụng khai, dẫn đến bản thõn giai cấp tư sản cũng bị phõn hoỏ.

    Liên hệ với bản chất của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay

    -> Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” - điều 58, Nhà nước và xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước (khoản 1 Điều 59); Nhà nước tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác (khoản 2 Điều 59); Nhà nước có chính sách phát triển nhà ở, tạo điều kiện để mọi người có chỗ ở (khoản 3 Điều 59). -> Điều 12 Hiến pháp 2013 đã khẳng định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”.

    Mối liên hệ giữa bộ máy nhà nước với chức năng của nhà nước

    Ví dụ, khi tình hình an ninh trật tự ở các xã, phường chưa tốt, Đảng và Nhà nước đề ra chủ trương, chính sách đưa công an chính quy về xã, phường, thị trấn -> Phát huy tác dụng, tỷ lệ tội phạm giảm…; khi môi trường của đất nước bị ô nhiễm thì nhà nước cần thành lập cơ quan quản lý và bảo vệ môi trường để xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn môi trường nhằm hướng dẫn mọi người bảo vệ môi trường;. Ở triều đình có 6 bộ: Bộ Lại (khen thưởng), Hộ (kinh tế), Lễ (thi cử), Binh (quân sự), Hình (pháp luật), Công (xây dựng), đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư)… Bộ máy Nhà nước ở Việt Nam hiện nay có nhiều cơ quan hơn được tổ chức và hoạt động khoa học, hợp lý hơn; phát triển và hoàn thiện hơn nhiều so với các nhà nước phong kiến Việt Nam trước đây (Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Chính quyền địa phương; cơ cấu tổ chức của chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa 15, với 22 cơ quan, gồm 18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ: Bộ Quốc phòng; Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Bộ Nội vụ; Bộ Tư pháp; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Công thương…; Các cơ quan ngang bộ gồm: Ủy ban Dân tộc;. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thanh tra Chính phủ; Văn phòng Chính phủ).

    Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013

    Câu 17: Khái niệm, bộ máy và đặc điểm của bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

    Khái niệm bộ máy nhà nước

    Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

    Đặc điểm của bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

    * Thứ ba: Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam, các cơ quan quản lý kinh tế - xã hội ngày càng phát triển hoàn thiện để thực hiện sự quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, các cơ quan cưỡng chế, trấn áp được xây dựng chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại để có thể đủ khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia, trật tự, an ninh, an toàn xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

    Khái niệm bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

    Câu 18: Trình bày khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay.

    Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

    - Thứ sáu, bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có đội ngũ cán bộ là những công chức mới, đó là những người: có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, được nhân dân tín nhiệm, có trình độ lý luận và thực tiễn, kiên định tư tưởng và quan điểm của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, có đủ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể được giao trong bộ máy nhà nước; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền. Nhà nước luôn quan tâm đưa ra những giải pháp chính sách phù hợp để tạo điều kiện phát triển mọi mặt của đồng bào dân tộc ít người như chú ý tới việc đầu tư xây dựng các công trình quan trọng về kinh tế, quốc phòng ở vùng các dân tộc thiểu số, một mặt khai thác tiềm năng kinh tế mặt khác xoá bỏ từng bước sự chênh lệch giữa các vùng trong đất nước, đảm bảo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc ít người.

    Bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    So sánh những điểm giống và khác nhau giữa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhà nước pháp quyền tư sản. Mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ, giải pháp để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

    Những điểm giống và khác nhau giữa nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với nhà nước pháp quyền tư sản

    Câu 19: Trình bày bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Mục tiêu, định hướng, giải pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    - Chín là, tăng cường, chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. - Mười là, tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và nhân dân trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Những điểm giống và khác nhau giữa nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và nhà nước pháp quyền tư sản

    – Thứ nhất: Điểm khác biệt căn bản giữa nhà nước pháp quyền XHCN mà Việt Nam đang xây dựng với nhà nước pháp quyền tư sản ở chỗ, nếu như trong nhà nước pháp quyền tư sản quyền lực của nhà nước được phân chia cho ba cơ quan khác nhau (lập pháp, hành pháp, tư pháp) hoàn toàn độc lập với nhau đảm nhiệm, thì một trong những nguyên tắc quan trọng của nhà nước pháp quyền XHCN là quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. - Thứ tư: Nhà nước pháp quyền tư sản là nhà nước pháp quyền trong đó hệ tư tưởng tư sản và pháp luật tư sản chi phối toàn bộ cách thức tổ chức, quản lý cũng như mục tiêu của nhà nước -> Pháp luật được xây dựng trên cơ sở chế tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất -> Do đó không có sự công bằng, bình đẳng, tự do về sở hữu tư liệu sản xuất, về kinh tế thì không thể có sự bình đẳng về chính trị, pháp luật, văn hóa, tư tưởng -> Do đó, hình thức mị dân được coi là thủ đoạn chính trị chủ.

    Mục tiêu, định hướng, giải pháp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    - Ba là, tiếp tục phát huy dân chủ, giữ vững kỉ luật, kỉ cương tăng cường pháp chế, theo hướng nâng cao chất lượng đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, hoàn thiện những qui định về bầu cử, ứng cử, về tiêu chuẩn và cơ cấu các đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân trên cơ sở thật sự phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Để làm tốt công tác chống tham nhũng hiện nay có nhiều biện pháp phải thực hiện như xóa bỏ thủ tục hành chính phiền hà, phát huy dân chủ cơ sở, giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ đảng viên, v.v… nhưng cần thiết phải xem xét trách nhiệm hình sự hoặc có hình thức kỷ luật thích đáng đối với những người đứng đầu cơ quan, đơn vị nơi xảy ra những vụ tham nhũng lớn, gây hậu quả nghiêm trọng.

    Khái niệm: NNPQ -> phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước do pháp luật quy định và thừa nhận tính tối cao của pháp luật

    Khái niệm: NNPQ -> phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà.

    Đặc điểm chung của nhà nước pháp quyền

    - Tiếp tục xây dựng Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; phát huy tính dân chủ, pháp quyền, hiện đại, chuyên nghiệp, khoa học, công khai, minh bạch, hiệu lực, hiệu quả trong tổ chức và hoạt động, bảo đảm Quốc hội thực hiện tốt chức năng lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. - Hoàn thiện cơ chế thực thi quyền lực nhà nước, xỏc định rừ hơn vai trũ, vị trớ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của mỗi cơ quan và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực bên trong mỗi cơ quan và giữa các cơ quan nhà nước, giữa Trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương và giữa các cơ quan trong cùng một cấp chính quyền.

    So sánh đặc điểm của nhà nước pháp quyền và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

    - Tư pháp độc lập Đ 103 – K2: Thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của thẩm phán, hội thẩm. Nước CHXHCN VN thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên K1 điều 4: Nhà nước pháp quyền XHCN VN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

    Về quyền lực nhà nước là thống nhất: Theo nội dung và tinh thần của Hiến pháp năm 2013 thì quyền lực nhà nước thống nhất là ở Nhân dân. Quan niệm thống

    Câu 22: Phân tích nguyên tắc “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Đó là quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

    Về phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

    Khái quát: Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung một nguyên tắc mới về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta. Khái quát: Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên.

    Về quyền lực nhà nước là thống nhất

    - Quan niệm quyền lực nhà nước là thống nhất là đề cao trách nhiệm của Nhà nước trước nhân dân, hạn chế sự dựa dẫm, ỷ lại trong việc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ mà nhân dân đã ủy quyền. Đồng thời, đó cũng là điều kiện để hình thành cơ chế kiểm soát, nhận xét, đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động của các quyền từ bên trong tổ chức quyền lực nhà nước cũng như từ bên ngoài là nhân dân.

    Về phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

    - Thứ hai: Mặc dù có sự phân định ba quyền nhưng cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp không hoàn toàn tách biệt nhau, mà ràng buộc lẫn nhau, cả ba quyền đều phải phối hợp với nhau, phải hoạt động một cách nhịp nhàng trên cơ sở làm đúng, làm đủ nhiệm vụ và quyền hạn mà nhân dân giao cho mỗi quyền được Hiến pháp – đạo luật gốc của nhà nước và xã hội quy định. Mục đích của việc phân công quyền lực nhà nước là để nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm cho tính pháp quyền của Nhà nước và phát huy dân chủ XHCN, chứ không phải là để thỏa hiệp hay chia rẽ quyền lực nhà nước giữa các quyền -> Ý nghĩa của sự phân công quyền lực nhà nước là để phân định nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, để Nhà nước hoạt động có hiệu lực và hiệu quả, quyền lực nhà nước ngày càng thực sự là quyền lực của nhân dân, tính pháp quyền của Nhà nước ngày càng thực sự là quyền lực của nhân dân, tính pháp quyền của Nhà nước ngày càng được đề cao.