Hoạt động kinh tế và cơ cấu tổ chức cư dân đô thị cổ Lạng Sơn

MỤC LỤC

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CƯ DÂN CỦA ĐÔ THỊ

Hoạt động kinh tế

Chợ Kỳ Lừa thuộc loại chợ lớn của Lạng Sơn, hơn nữa lại ở giáp với biên giới phía bắc nước ta, cho nên số lượng các mặt hàng hóa buôn bán, trao đổi cũng lớn và phong phú. Đô thị Lạng Sơn - Kỳ Lừa do ở vào vị trí thuận tiện đầu mối của các trục đường giao thông thủy bộ, do mật độ cư dân khá đông và là nơi đặt trụ sở hành chính của xứ, trấn, tỉnh nên nhu cầu tiêu thụ rất lớn. Đô thị Lạng sơn - Kỳ Lừa ở giữa một vùng thung lũng rộng xung quanh là bạt ngàn rừng núi nên các mặt hàng lâm, thổ sản được người địa phương đem và bán tại chợ Kỳ Lừa khá phong phú.

Nhưng chợ Kỳ Lừa – và kể cả mọi chợ ở Việt Nam không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động buôn bán, trao đồi mà còn là nơi diễn ra các hoạt động văn hóa, xã hội khác nữa. Đó là hội quán cũ của thương nhân Hoa Kiều – nơi diễn ra các hoạt động văn hóa xã hội - nơi tổ chức các trò du hí, nơi hội họp nhằm mục đích duy trì ngọn lửa cộng cảm giữa tầng lớp thương nhân có chung một nguồn gốc. Là một mặt hàng thiết yếu của đời sống, lãi nhiều cho nên các lái buôn đã buôn bán với một số lượng rất lớn, Năm Bảo Thái thứ nhất (1720) thời Lê Dụ Tông, nhà nước quân chủ Việt Nam bắt đầu thi hành phép thuế chuyên lợi về muối.

Nguồn hàng ở đây rất phong phú do đem từ dưới xuôi lên, từ các làng xã ngoại vi đổ vào, một phần không nhỏ được các lái buôn Trung Quốc đem từ bên kia biên giới sang. Ngô Cao Lãng trong Lịch triều tạp kỷ và các sử thần triều Lê trong Đại Việt sử ký toàn thư Bản kỷ lục biên – đều có chép sự kiện vào năm Chính Hòa thứ 4 (1683) Bồi tụng Nguyễn Quai, Cấp sư trung Trần Đình Dương cùng với Trấn thủ Lạng Sơn là Thân Công Tài lên Nam Quan nhận tù binh họ Mạc do nhà Thanh giao cho. Ngô Thì Sĩ khi làm Đốc trấn Lạng Sơn (1777 – 1780) đã đưa nhiều người dưới xuôi lên khai khẩn ruộng hoang vùng xung quanh đô thị, chắc chắn không ít người đã định cư buôn bán ở đây.

Nguyên nhân nào quyết định sức sống dai dẳng qua hơn 3 thế kỷ, không những không bị lụi tàn như một vài đô thị đương thời với nó như Hưng Hóa và Phố Hiền, mà còn phát triển tới mức sầm uất?. Do lợi thế của địa hình tự nhiên nên nhà nước quân chủ trung ương Việt Nam, qua các triều đại, các đời vua chúa đều chọn nơi đây để đặt trụ sở hành chính của xứ, trấn đến tỉnh sau này. Đoàn Thành Lạng Sơn nhiều lần được sửa chữa, đắp đi đắp lại càng nổi lên vị trí quan yếu không thể coi nhẹ được của đô thị Lạng Sơn – Kỳ Lừa nói riêng, và toàn bộ vùng xung quanh đô thị, nơi án ngữ con đường gần nhất của các đội quân xâm lược phương Bắc tiến về kinh đô Thăng Long nói chung.

Nói như vậy không có nghĩa rằng nhà nước quân chủ Việt Nam trong lịch sử đã tạo điều kiện cho đô thị Lạng Sơn – Kỳ Lừa phát triển, cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động buôn bán ở đây. Hơn nữa, đô thị Lạng Sơn - Kỳ Lừa ở vào vị trí vùng núi sát biên giới, cả một vùng rộng lớn xung quanh đô thị, mật độ cư dân thưa thớt, tuy hình thành chợ (thị) từ lâu đời, nhưng hàng hóa địa phương không nhiều, nhu cầu trao đổi, tiêu thụ cũng chưa thật lớn.

Kỳ Lừa là một phố chợ gắn với “trấn danh bỏt cảnh”, trỡnh bày rừ hơn về khu phố chợ này? Những nguyên nhân cho phố chợ phát triển?

Ngoài những điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá nhân văn phong phú… Lạng Sơn còn là tỉnh miền núi có hệ thống giao thông thuận lợi, có đường biên giới chung với Trung Quốc dài 253 km; có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng), 2 cửa khẩu quốc gia (Chi Ma, Bình Nghi) và 7 cặp chợ biên giới tạo điều kiện cho Lạng Sơn trở thành điểm giao lưu, trung tâm buôn bán thương mại quan trọng của tỉnh trong cả nước với Trung Quốc, sau đó sang các nước Trung Á, châu Âu. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi Nhà nước đang thực hiện chính sách đầu tư phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, thì Lạng Sơn càng có điều kiện để phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt kinh tế thương mại - du lịch - dịch vụ. Khu kinh tế cửa khẩu là một trong những vùng kinh tế trọng điểm, là khu vực phát triển năng động nhất, đóng vai trò động lực thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, là trọng tâm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả tỉnh.

Hàng năm có hàng trăm doanh nghiệp trong cả nước tham gia xuất khẩu qua biên giới, thu hút nhiều doanh nghiệp trong nước, nước ngoài, các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh thương mại - dịch vụ - du lịch ở cửa khẩu và trên địa bàn tỉnh. Lạng Sơn là vùng biên giới, cửa khẩu ở phía Bắc nước ta, lại nằm trên đường giao thông hết sức thuận lợi nối với thủ đô Hà Nội, thường xuyên thu hút khách du lịch tham quan, giao lưu, trao đổi, hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Sự hội tụ của các điều kiện địa lý, thiên nhiên, hoàn cảnh lịch sử và con người đã tạo cho Thành phố Lạng Sơn thế mạnh phát triển đô thị, trở thành trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hoá của tỉnh Lạng Sơn và vùng Đông Bắc Tổ quốc.

Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, địa giới hành chính tỉnh Lạng Sơn có một số thay đổi, tháng 7/1947, Khu ủy 12 quyết định tạm thời chuyển giao huyện Lộc Bình của tỉnh Lạng Sơn cho tỉnh Hải Ninh quản lý; ngày 07/6/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 48/SL tách huyện Lộc Bình (tỉnh Hải Ninh) sáp nhập về Lạng Sơn. Ngày 16/12/1964, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 177/CP về việc điều chỉnh địa giới một số huyện thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Yên Bái và Thanh Hóa; theo đó, huyện Điềm He cùng 6 xã của huyện Bằng Mạc hợp nhất thành huyện Văn Quan; huyện Ôn Châu cùng 8 xã còn lại của huyện Bằng Mạc hợp nhất thành huyện Chi Lăng; huyện Văn Uyên và huyện Thoát Lãng hợp nhất thành huyện Văn Lãng. Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, trên vựng đất cửa ngừ phờn dậu, địa đầu của Tổ quốc cú ải Phia Luỹ, ải Chi Lăng hiờn ngang kiên cường, các thế hệ những người con của quê hương Xứ Lạng đã không ngừng đứng lên kề vai sát cánh cùng quân và dân cả nước đánh bại những cuộc xâm lăng của các thế lực phương bắc, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, dân tộc, giữ yờn bờ cừi.

- Do thương nhân, người miền xuôi mang hàng hóa đến cùng với những mặt hàng phong phú có sẵn nên trở thành không gian hội tụ, bảo lưu những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần độc đáo, đặc sắc, đa dạng hàng hóa => Phát triển. (mất 3 chữ) phiên tướng phụ đạo cập thương khách phường cáo tông chi thế thượng hiền nhân thời hữu Đông quân đô đốc phủ, Đô đốc đồng tri, Hán quận công, Thân quí tướng lại cùng với dân 7 phường phố nước nhà lập bia kể sự tích này. Phàm có công đức đến mọi người thì mọi người đều cảm ân đức mà lập báo. Bấy giờ có quan phiên tướng phụ đạo cùng với thương khách của phường đều biết rằng có vị hiền nhân trên đời là quan Đông quân đô đốc phủ. Đô đốc đồng tri, tước Hán quận công, quí tướng họ Thân..). Với tài thao lược, Thân Công Tài đã được giao trọng trách cầm quân đi dẹp giặc loạn ở các xức Kinh Bắc, Thái Nguyê, Lạng Sơn và đều mang khúc ca khải hoàn, được triều đình ban thưởng, ngày càng trọng dụng.

Căn cứ vào vài văn bia ở di tích địa điểm nghè Nếnh (thôn Ninh Khánh, xã Hoàng Ninh nay là thị trấn Nếnh), nghè Thượng Phúc (xã Tăng Tiến) và bài văn bia ở đền Tả Phủ được biết: Năm 1672, Thân Công Tài được thăng làm quan Đề đốc đạo Kinh Bắc (lúc này gồm 3 xứ: Kinh Bắc, Thái Nguyên, Lạng Sơn). Trong quá trình phát triển, Lạng Sơn đã trải qua những thay đổi và đảo chiều trong quy hoạch và phát triển đô thị, vậy làm thế nào những sự thay đổi chính trị, kinh tế và xã hội đã ảnh hưởng đến việc tạo hình và phát triển của đô thị cổ này?.