Thực hành Lý sinh: Xác định độ thấm của da ếch đối với dung dịch xanh methylen

MỤC LỤC

THỰC HÀNH

Dụng cụ, hóa chất và vật liệu - 1 kim chọc tủy

- 4 nắp đậy lá nhôm hoặc nhựa, ở giữa được đục một lỗ có đường kính bằng đường kính ống thủy tinh.

Cách tiến hành

Sau o đó nhận xét bằng mắt thường xem Xanh methylen khuyếch tán từ trong ra ngoài theo chiều nào: từ mô liên kết ra biểu mô hay ngược laŠi từ biểu mô ra mô liên kết. Đồng thời so sánh với những túi đã ngâm trong cồn xem có nhận xét gì, ghi các nhận xét vào vở và báo cáo kết qua‰ với cán bộ hướng dẫn thực hành.

KẾT QUẢ THỰC HÀNH

Đặt các cốc có túi da ếch trên vao bình ổn nhiệt độ 22 C trong 40 phút. Dung máy so màu xác định mật độ quang học (D) của các dung diŠch vừa pha. Dựng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang học vào nồng độ, ta có đồ thị chuẩn.

Với cấu tạo của da ếch , lớp tế bào biểu mô ở ngoài là lớp có tính hấp thụ cao và có tính axit yếu. Ngược lại, lớp mô liên kết có tính chất hấp thụ yếu và kiềm kiém.Với dung dịch kiềm yêu methylen nên lớp tế bào biểu mô và lớp liên kết có tính hấp thụ khác nhau. Vì tế bào biểu mô có tính hấp thụ cao và axit yếu sẽ hấp thụ mạnh dung dịch kiềm yếu methylen và đưa dung dịch ra ngoài .Còn lớp mô liên kết có tính hấp thụ yếu và kiềm yếu nên hấp thụ tốt đưa dung dịch methylen và lớp mô liên kết sẽ hấp thụ và giữ lại.

Như vậy tính thấm của da ếch từ trong ra ngoài tế bào cao hơn tính thấm từ ngoài vào trong.

XÁC ĐỊNH ĐỌ B•N CỦA MÀNG TẾ BÀO HỒNG CẦU

    Cấu tạo màng tế bào hồng cầu, nhìn chung giống như màng sinh chất của các loại tế bào khác, gồm các protein màng tế bào – lớp lipit kép – protein khảm vào nhau. Có một điểm khác biệt là ở bề mặt bên trong màng tế bào hồng cầu tồn tại một mạng lưới vật chất có nguồn gốc là protein dạng sợi và được gọi là spectrin. Đặc biệt là ở lách, những tế bào hồng cầu đã già hoặc bị thoái hóa chức năng, khả năng đàn hồi co giãn các sợi spectrin kém, không có khả năng đi qua mao mạch kiểm soát của cơ quan màng và bị lách tiêu hủy.

    Còn trong môi trường nhược trương thì tế bào trương phồng lên và màng của nó bị bung ra do chịu tác động của một lực gây ra bởi áp suất thẩm thấu từ bên trong làm cho lượng nước trong tế bào ngày càng tăng cao và cuối cùng giải phóng các chất từ nội bào ra bên ngoài. Độ bền của màng hồng cầu chính là nồng độ dung dịch muối trong môi trường nhược trương, tại đó không xảy ra hiện tượng tế bào hồng cầu bị huyết tiêu. Do nồng độ NaCl trong môi trường nhiều hơn so với trong tế bào hồng cầu làm cho nước đi vào làm thề tích tế bào tăng, chúng trương phồng lên rồi bị vỡ ra, và giải phóng các chất ra ngoài môi trường gây ra hiện tượng huyết tiêu.

    Lượng nước đi vào các ống nghiệm giảm dần từ ống 1 đến ống 10 (vì nồng độ NaCl tăng dần từ ống 1 đến ống 10 và thể tích ở mỗi ống nghiệm không đổi) nên các tế bào trong ống 1 bị vỡ nhiều nhất làm cho dung dịch có màu đậm nhất. Ngược lại ở ống 4 tuy nước đi từ môi trường vào trong tế bào nhưng chưa đủ để gây ra hiện tượng huyết tiêu tức là tế bào hồng cầu trương lên tới mức tối đa nhưng chưa vỡ.

    ĐO KÍCH THƯỚC TẾ BÀO TRÊN KÍNH HIỂN VI 4.1. LÝ THUYẾT

    • THỰC HÀNH

      - Loại đơn giản là một miếng kính hình tròn, ở giữa có một vạch dài 5mm được chia ra làm 50 khoảng cách đều nhau. Khi vặn trống chia độ hết một vòng (đi hết 100 vạch) thì sẽ làm dịch chuyển 1 vạch trên kính cố định (dịch được 1mm). Thước này đặt lên bàn kính hiển vi để xác định độ dài của mỗi vạch chia trên thước đo thị kính đã được dùng để đánh dấu khoảng cách, hoặc kích thước vật muốn đo.

      Muốn đo kích thước của bất kỳ vật hiển vi nào dưới kính hiển vi ở độ phúng đại nào đú, người ta phải xỏc định chiều dài (tớnh ra àm) của mỗi khoảng cách trên thước đo thị kính khi quan sát ở độ phóng đại ấy. Muốn vậy, người ta đặt thước đo vật kính vào bàn kính hiển vi, sau đó điều chỉnh sao cho vạch đầu tiên của thước đo thị kính trùng với vạch đầu tiên của thước đo vật kính, sau đó đếm xem có bao nhiêu khoảng của thước đo thị kính vừa vặn trùng với bao nhiêu khoảng của thước đo vật kính. Khi đã biết độ dài một khoảng của thước đo thị kính, lấy thước đo vật kính ra và thay bằng tiêu bản vật cần đo lên bàn kính hiển vi, xác định xem vật đó có độ dài là mấy khoảng của thước đo thị kính.

      - Nếu dùng thước đo thị kính loại AM-9-2 ta làm như sau : Nhìn vào thị kính, điều chỉnh trống chia độ cho giao điểm của vạch chéo chạy về số 0. Bước 2 : Tiến hành đo kích thước của 40 tế bào ở các vị trí khác nhau trên tiêu bản bằng cách đo sử dụng máy đo gắn với máy vi tính (cách 1) và cách đo trực tiếp (cách 2).

      XÁC ĐỊNH THẾ DEZTA CỦA TẾ BÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI ĐIỆN DI

      • Các bước tiến hành 1. Mắc mạnh điện theo hình

        Chiều dày lớp điện kép này phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch, điện tích của hạt và nhiệt độ môi trường, nó có thể biến thiên từ vài A đến vài μm.0. Cấu trúc lớp điện tích kép khá phức tạp, có thể cho rằng ngoài các ion tạo thế gắn chặt trên bề mặt hạt còn có một số các ion nghịch bám xung quanh do lực hút tĩnh điện. Lớp chất lỏng của môi trường có các ion nghịch bám quanh bề mặt hạt, chuyển động cùng với hạt dưới tác động của điện trường ngoài được gọi là lớp hâp ph.

        Dấu của thế ζ do dấu của ion tạo thế quyết định, còn giá trị của thế ζ tỷ lệ với hiệu số điện thế do ion tạo thế với ion nghịch trong lớp hấp thụ. Ta biết tốc độ v = (s- quãng đường, t-thời gian hạt đi được quãng đường S) gradient điện thế E = (V/cm) (u- hiệu điện thế giữa hai đầu cầu aga hình chữ L trong buồng đo, l-khoảng cách giữa hai đầu cầu đó). Giải thích được tại sao một số tế bào rời và đa số các đại phân tử sinh vật lại chuyển động được dưới tác dụng của điện trường.

        Với pH càng tăng thì thì tế bào di chuyển càng chậm và thế ζ của chúng càng nhỏ.Vì vậy điểm đẳng điện của chúng là pH >= 7.0. Trong+ khi khoảng cách giữa 2 lớp hấp phụ và lớp khuyếch tán không đổi, điện thế Q được chuyển đến tế bào giảm dần từ pH thấp đến pH cao do vậy thế ζ của giảm dần.

        ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BRADFORD (PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ H}P THỤ)

        • Hiểu được áp dụng định luật Lambert-Beer trong việc xác định nồng độ chất

          Hiểu được phản ứng của thuốc nhuộm Commasie xanh và ứng dụng trong xét nghiệm nồng độ. Hiểu được áp dụng định luật Lambert-Beer trong việc xác định nồng độ chất. - Nếu quang phổ kế trả ra kết quả khác không ở mẫu trắng, ta lấy giá trị trung bình của mẫu trắng này và trừ giá trị mẫu chuẩn và mẫu cần đo với giá trị này.

          Nếu mẫu đã được pha loãng ta xác định nồng độ mẫu bằng cách nhân với hệ số pha loãng đã dùng.

          QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG HUỲNH QUANG 7.1. LÝ THUYẾT

          • MỤC TIÊU

            - Theo cơ học lượng tử thì không có bước chuyển phát xạ (phát sóng ánh sáng) khi phân tử chuyển từ mức S về mức S và cũng không có bước chuyển 2 0. Quá trình phân tử hấp thụ năng lượng ánh sáng để chuyển lên trạng thái kích thích và sau đó trở về trạng thái ban đầu là một quá trình bất thuận nghịch. Cảm giác màu sắc là một chuỗi của quá trình sinh lý và tâm lý phức tạp khi bức xạ trong vựng khả kiến chiếu vào vừng mạc của mắt.

            Ánh sỏng chiếu vào một chất nào đó nó đi qua hoàn toàn thì đối với mắt ta chất đó không màu (thí dụ, thủy tinh hấp thụ các bức xạ với bước sóng nhỏ hơn 360 nm nên nó trong suốt với các bức xạ khả kiến). Một chất hấp thụ hoàn toàn tất cả các tia ánh sáng thì ta thấy chất đó có màu đen Nếu sự hấp thụ chỉ xảy ra ở một khoảng nào đó của vùng khả kiến thì các bức xạ ở khoảng còn lại khi đến mắt ta sẽ gây cho ta cảm giác về một màu nào đó. - Tắt đèn phòng, bật đèn UV pha quan sát giấy lọc thấm dịch chiết qua kính lọc với các chiết suất khác nhau.

            Do vậy ta thu được dải hình ảnh ứng với dải bước sóng chiếu đến theo vùng ánh sáng khả kiến từ 400- 700nm. 2 giọt dịch chiết thực phẩm hấp thụ ánh sáng khác giấy lọc hấp thụ ánh sáng nên khi chiếu lên tia UV ta thu được bước song phát ra là khác nhau.