Hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường hàng không tại Công ty TNHH MTV Vi Minh

MỤC LỤC

CÔNG TY TNHH MTV VI MINH

Thông tin chung Công ty TNHH MTV Vi Minh .1 Giới thiệu chung

Theo đó, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ được thành lập công ty 100% vốn của họ và cạnh tranh trực tiếp với các công ty trong nước trong cả mảng nội địa lẫn quốc tế. Hội nhập và sự phát triển kinh tế đem đến cho ngành xuất nhập khẩu những cơ hội, nắm bắt cơ hội đó ngày 9/11/2015 Công ty TNHH MTV Vi Minh đã đƣợc thành lập và hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đường biển và đường hàng không. Hiện nay, Công ty đang là đối tác trực tiếp của các hãng chuyển phát nhanh lớn trên thế giới nhƣ: TNT, Fedex, UPS, DHL… Ngoài ra, Công ty còn có các dịch vụ hỗ trợ khai báo hải quan, thông quan hàng hóa, hỗ trợ xin giấy phép chuyên ngành, tƣ vấn xuất nhập khẩu….

Giám đốc: Giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, có các quyền và nghĩa vụ sau: Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt. Phòng kinh doanh: Đại diện cho Công ty chủ động tiếp xúc, giao dịch với khách hàng, sau đó trình dự án nghiên cứu lên cho giám đốc, giao dịch với khách hàng về các vấn đề nghiệp vụ như giá cước, sự biến động trong quá trình giao nhận hàng, tổ chức tiếp thị, quãng cáo tìm đối tác cho công ty, nghiên cứu, tập hợp hệ thống các văn bản pháp quy. Phòng giao nhận: Sau khi đƣợc giám đốc phân công, bộ phận giao nhận đảm nhận việc thực hiện các nghiệp vụ về giao nhận từ việc chuẩn bị chứng từ liên quan đến lô hàng xuất hoặc nhập nhƣ: C/O, B/L, D/O, lên tờ khai xuất khẩu, nhập khẩu…, nhận vận chuyển hàng hóa từ kho của các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu để giao hàng và ngƣợc lại đối với hàng nhập.

Phòng kế toán: Phòng chức năng tham mưu, hỗ trợ Giám đốc Công ty về số liệu tài chính, nhận nhiệm vụ từ Giám đốc Công ty; Quản lý công tác kế toán, thống kê, báo cáo theo pháp lệnh kinh tế, kế toán của nhà nước, quan hệ với ngân hàng cơ quan thuế, thực hiện quyết toỏn, thu hồi vốn theo dừi nợ; Chịu trỏch nhiệm về sự bảo mật các số liệu tài chính Công ty; Giữ con dấu và chịu trách nhiệm những gì liên quan đến con dấu. Kết luận: Với sự phân công về chức năng và nhiệm vụ chi tiết cho từng phòng ban nhƣ trên đã góp phần thúc đẩy cho hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.

Hình 2.1 Một số hình ảnh tại Công ty TNHH MTV Vi Minh Hồ sơ c ông ty
Hình 2.1 Một số hình ảnh tại Công ty TNHH MTV Vi Minh Hồ sơ c ông ty

Hoạt động giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường hàng không tại Công ty TNHH MTV Vi Minh

Công ty điền và Booking Note theo mẫu của hãng hàng không theo các nội dung như: tên người gửi, người nhận, bên thông báo, mô tả hàng hóa (gồm loại hàng, trọng lượng, số lượng, thể tích), tên sân bay đi, tên sân bay đến, cước phí, thanh toán,…. Sau khi hoàn tất mọi chứng từ cần thiết nhƣ invoice, FDA (nếu có), MSDS (nếu có),… thì sales sẽ gửi cho khách hàng kiểm tra lại một lần nữa các thông tin có liên quan, khi đã đúng hết thì mới tiến hành gửi hàng ra cảng. Thường sẽ có hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), phiếu đóng gói (Packing list), MSDS (bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất) và FDA nếu có và các chứng từ khác cho những mặt hàng gỗ, hạt,… nhƣ giấy hun trùng, giấy kiểm dịch thực vật,.vv.

 Hàng nhẹ ,thể tích lớn, tính theo thể tích ( volume weight ). Việc tính cước này nhằm xác định :. Lưu ý : G.W thường để khai HQ vì HQ chỉ quan tâm đến G.W, còn C.W để hãng hàng không tính cước hàng air.  Lập phiếu cân hàng: Phiếu cân hàng gồm có 4 liên có ý nghĩa và nội dung thông tin nhƣ sau:.  Liên màu trắng: Giành cho việc phát hành Master Airway Bill của hãng hàng không.  Liên màu đỏ và màu vàng: Giành cho việc thanh toán tiền dịch vụ của công ty TCS/ SCSC trong kho TCS/ SCSC.  Liên màu xanh: Giành cho việc làm thanh lý hải quan và giải quyết các vấn đề phát sinh khi hàng hóa xãy ra sự cố. Khi lập phiếu cân hàng nhân viên giao nhận khai báo đầy đủ thông tin nhƣ : địa chỉ người gửi, người nhận, loại hàng, số kiện, trọng lượng, số hiệu chuyến bay, ngày bay, …và dán nhãn MAWB có nội dung: tên hãng hàng không, số MAWB, cảng đến), cảng đi, tổng số kiện. Yêu cầu về công nghệ trong vận chuyển hàng hóa: Vận chuyển hàng hóa bằng hàng không có nhiều đặc điểm ƣu việt nhƣ vậy là do vận chuyển hàng không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao, hiện đại mang lại nhiều tiện ích và thuận tiện nhất cho người dùng. Đơn giản hóa chứng từ trong vận chuyển hàng hóa: Nếu bạn sử dụng phương tiện vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ thì các chứng từ cần thiết rất phức tạp, ngược lại, vận chuyển hàng hàng không do các chặng bay đƣợc quy định sẵn và theo quy định của hàng không sẽ giảm bớt sự phức tạp hơn nên đây là phương tiện đơn giản hoá về về chứng từ thủ tục so với các phương thức vận tải khác.

Về đội ngũ nhân công lao động trực tiếp: chủ yếu là lao động phổ thông nên trình độ học vấn thấp, công việc chủ yếu là bốc xếp, kiểm đếm ở các kho bãi, lái xe vận tải, chƣa đƣợc đào tại tác phong công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều hơn là bằng phương tiện máy móc. Các kỹ thuật giao nhận hiện đại ít được cập nhật hóa như vận tải đa phương thức, kỹ năng quản trị dây chuyền chuỗi cung ứng, các khái niệm mới nhƣ “one stop shopping”, Just in time (JIT-Kanban)… Tính thực tiễn của chương trình giảng dạy không cao, làm cho người học chưa thấy hết vai trò và sự đóng góp của logistics, giao nhận vận tải trong nền kinh tế. Sự thiếu hụt này cần đƣợc ngành và các doanh nghiệp giải quyết nhanh chóng vì xu thế chung trong giao nhận vận tải quốc tế nhất là thời kỳ hội nhập nhƣ hiện nay đòi hỏi bắt buộc nhân viên phải có trình độ cao về ngoại ngữ, chuyên môn sâu, có kiến thức rộng về địa lý, am tường luật lệ liên quan đến xuất nhập khẩu, các quy định và luật Hải quan trong nước và quốc tế, thông thạo và hiểu biết về pháp luật quốc gia và luật quốc tế, có kiến thức về cả ngân hàng, bảo hiểm và hàng không, máy bay, tàu biển… Cần phải nói rằng, giao nhận kho vận và điều hành logistics là một công nghệ mang tính chuyên nghiệp cao nên nhân lực hoạt động trong lĩnh vực này cần đƣợc đào tạo một cách có hệ thống và đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức nhƣ những nhà giao nhận quốc tế.

Khi kinh tế tăng trưởng, các doanh nghiệp trong nước muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang nước ngoài nên nhu cầu gửi hàng mẫu sẽ tăng cao, đó là một cơ hội cho Công ty Vi Minh, vì sẽ có lƣợng hàng ổn định hàng tháng nếu ký kết đƣợc hợp đồng vận chuyển.

Sơ đồ 2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đườn g hàng không
Sơ đồ 2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đườn g hàng không

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

    Hiện nay, trước các cơ hội tham gia vào các hiệp định thương mại quốc tế, Việt Nam cần chuẩn bị các nền tảng vững chắc để tham gia vào cuộc chiến thương mại trong tương lai, đặc biệt là đối với ngành ngoại thương. Nó là yếu tố quyết định thành công của một giao thương quốc tế, tạo nên uy tín cho một doanh nghiệp, góp phần nâng cao hình ảnh nghiệp vụ giao nhận của đất nước. Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không tại Việt Nam nói chung và tại Công ty TNHH MTV Vi Minh nói riêng là một chuỗi những nghiệp vụ có liên quan chặt chẽ với nhau.

    Tuy nhiên, với tầm nhìn và định hướng đúng đắn của Ban lãnh đạo của Công ty, nếu Công ty TNHH MTV Vi Minh phát huy tốt điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình, đồng thời tận dụng tốt cơ hội sẵn có để vƣợt qua mọi khó khăn, Công ty sẽ ngày càng lớn mạnh và phát triển hơn nữa. Thông qua các đánh giá các chỉ tiêu về hoạt động tại Công ty Vi Minh có thể thấy Vi Minh đang làm rất tốt trong vai trò là nhà vận chuyển, cung cấp cho khách hàng dịch vụ tốt nhất. Tin chắc rằng trong một thời gian gần nhất Vi Minh sẽ khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.

    Với góc độ nhìn nhận, đánh giá của bản thân, em biết mình còn nhiều sai sót, bên cạnh đó do hạn chế về tài liệu và thời gian, nên bài báo cáo chỉ dừng lại ở phân tích, khái quát hóa và định hướng từ những gì rút ra được, từ đó mạnh dạn đưa ra một vài giải pháp để hoàn thiện nghiệp vụ. Nếu có điều sai sót rất mong Quý Thầy Cô nhận xét, đánh giá, góp ý để em có thể hoàn thiện bài báo cáo của mình.