Hướng dẫn ôn tập Kinh tế chính trị Mác - Lênin

MỤC LỤC

Chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin Thứ nhất, chức năng nhận thức

KTCT Mác - Lênin cung cấp những tri thức về sự vận động của nền SX xã hội, làm cho người học nắm được bản chất của hệ thống QHSX hiện thực đang được xây dựng trên đất nước ta, đặc điểm KTXH của đất nước mình… Những tri thức đó là cơ sở khoa học để đề ra đường lối, chính sách kinh tế định hướng cho sự phát triển KTXH. KTCT Mác - Lênin công khai đứng về lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là vũ khí lý luận và tư tưởng trong cuộc đấu tranh áp bức, bóc lột và bất công xã hội; là cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và niềm tin của người học vào công cuộc xây dựng một xã hội mới, XHCN.

Đóng góp nổi bật về mặt khoa học của Lênin trong KTCT Mác – Lênin là gì?

Đóng góp nổi bật về mặt khoa học của Lênin trong KTCT Mác – Lênin là.

HÀNG HểA VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    Lao động tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau, biểu hiện cụ thể như sau: (i) hàng hóa do người SX hàng hóa cung cấp có thể không phù hợp với nhu cầu xã hội, xã hội không cần đến; (ii) hàng hóa cung cấp không ăn khớp với nhu cầu xã hội (nhiều quá hoặc ít quá); (iii) mức tiêu hao lao động cá biệt cao hơn mức tiêu hao lao động mà xã hội chấp nhận. Thứ ba, giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy hoạt động SX kinh doanh; động lực trực tiếp của các chủ thể SX kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích KTXH khác; nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế; thực hiện khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế;.

    TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ MỤC TIÊU HỌC TẬP CHƯƠNG

      Ngày lao động của công nhân cũng chia làm hai phần: thời gian lao động cần thiết (còn gọi là thời gian lao động được trả công) là phần ngày lao động mà công nhân tạo ra một lượng giá trị mới ngang bằng với giá trị SLĐ + thời gian lao động thặng dư (còn gọi là thời gian lao động không công) là phần ngày lao động còn lại mà công nhân tạo ra m và bị nhà TB chiếm không. Mỏc là người đầu tiờn phõn chia TB thành c và v nhằm vạch rừ thờm một bước thực chất bóc lột của TB ở chỗ: (i) nhờ có TB khả biến, nhà TB có quyền sử dụng SLĐ của công nhân làm thuê và làm cho giá trị lớn lên, còn TB bất biến chỉ là tiền đề vật chất cho giá trị lớn lên mà thôi; (ii) trên cơ sở đó, Mác đưa ra phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư (ký hiệu là m’). Mỏc đó chỉ rừ rằng: “Mỗi một bước tiến trong nông nghiệp TBCN không những là một sự tiến bộ về nghệ thuật bóc lột công nhân mà còn là một sự tiến bộ về nghệ thuật cướp bóc màu mỡ ruộng đất; mỗi một sự tiến bộ về nâng cao trình độ màu mỡ của ruộng đất trong một thời gian nhất định cũng đồng thời là sự tiến bộ trong việc phá hoại các nguồn màu mỡ lâu dài của đất đai”.

      SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

        Đó là do ba nguyên nhân: (i) quá trình tự do cạnh tranh đồng thời là quá trình tích tụ TB, tập trung TB, tập trung TB dẫn đến tập trung SX, số đông công nhân tập trung vào các xí nghiệp lớn; (ii) cơ cấu kinh tế có sự thay đổi dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghiệp nặng dần chiếm ưu thế; (iii) khủng hoảng kinh tế 1873, 1900-1903 dẫn đến nhiều xí nghiệp nhỏ phá sản, những công ty lớn phải đổi mới kỹ thuật, do đó đẩy nhanh quá trình tập trung SX. Đầu tư trực tiếp của các công ty đa quốc gia đối với các nước đang phát triển có vai trò hai mặt: một mặt, thúc đẩy LLSX phát triển, cơ cấu kinh tế của các nước nhận đầu tư chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tiếp thu công nghệ mới, cung cách quản lý và marketing hiện đại, đào tạo nhân lực…; mặt khác làm cho lợi ích kinh tế của nước nhận đầu tư bị vi phạm, môi trường bị hủy hoại và lợi ích chính trị có thể bị xâm phạm. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất, trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB.

        QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

          Tuy nhiên, quan hệ quản lý và cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có đặc trưng riêng đó là: Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân. Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định. Sự thống nhất về lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động thể hiện: nếu người sử dụng lao động thực hiện các hoạt động kinh tế trong điều kiện bình thường họ sẽ thu được lợi nhuận, thực hiện được lợi ích kinh tế của mình; đồng thời, họ sẽ tiếp tục sử dụng lao động nên người lao động cũng thực hiện được lợi ích kinh tế của mình vì có việc làm, nhận được tiền lương.

          CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

            Việc tích cực tham gia các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện nghiêm túc các cam kết của các liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trò của Việt Nam trong các tổ chức này; tạo được sự tin cậy, tôn trọng của cộng đồng quốc tế đồng thời giúp chúng ta nâng tầm hội nhập quốc tế trên các tầng nấc, tạo cơ chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo các lợi ích cần thiết trong hội nhập kinh tế. Nhà nước cần rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đất đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài chính tín dụng, di chúc… Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu các thách thức do tranh chấp quốc tế, nhất là tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu quả các tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích của người lao động và doanh nghiệp trong hội nhập. Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư và triển khai các dự án xây dựng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu của các doanh nghiệp; tổ chức các khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm về kỹ năng hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao năng lực sáng tạo, đặc biệt là kiến thức về quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế… phát triển, hoàn thiện cơ sở hạ tầng SX, giao thông, thông tin, dịch vụ… giúp giảm chi phí SX và tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp.

            NHẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

            Trên thị trường ngoài giá trị, giá cả hàng hóa còn chịu tác động của nhiều yếu tố khác như cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền… sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường tách rời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường SLĐ, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ…. Nhà nước có thể vận dụng quy luật cung - cầu thông qua các chính sách, các biện pháp kinh tế như giá cả, lợi nhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cơ cấu tiêu dùng… để tác động vào các hoạt động kinh tế, duy trì những tỷ lệ cân đối cung - cầu một cách lành mạnh và hợp lý.

            TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

            - Đặc điểm của quá trình SX trong CNTB có các đặc điểm: Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, lao động của công nhân thuộc về nhà tư bản cũng như các yếu tố khác của sản xuất và được nhà tư bản sử dụng sao cho hiệu quả nhất;. + Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư siêu ngạch Tăng năng suất lao động xã hội Tăng năng suất lao động cá biệt Toàn bộ các nhà TB thu được Một số nhà TB thu được. Trong quá trình phát triển của CNTB, cấu tạo hữu cơ của TB ngày càng tăng lên biểu hiện ở chỗ TB bất biến (c) tăng tuyệt đối và tương đối, còn TB khả biến (v) có thể tăng tuyệt đối nhưng lại giảm xuống tương đối, do đó cầu về SLĐ giảm một cách tương đối, hậu quả là gây ra nạn thất nghiệp trong CNTB.

            SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

            Vào những năm cuối thế kỉ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện được ứng dụng vào sản xuất, một mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi xí nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác nó dẫn đến tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích lũy tư bản, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn. Sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy tư bản cùng các quy luật kinh tế của thị trường….ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn. Chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, các tổ chức độc quyền thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc quyền và thu được lợi nhuận độc quyền cao, nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao là lao động không công của công nhân làm thuê trong các xí nghiệp độc quyền, một phần lao động không công của công nhân làm thuê trong các xí nghiệp ngoài độc quyền.

            QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM