Báo cáo đánh giá: Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Luật kinh tế

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT 1. Đặt vấn đề

Mục đích, quy trình TĐG CTĐT, phương pháp và công cụ đánh giá

Hoạt động đảm bảo và cải tiến chất lượng chương trình luôn chú trọng đến các vấn đề sau: xây dựng CĐR, quy trình thiết kế và phát triển CTĐT, cách tiếp cận trong giảng dạy, học tập và đánh giá người học, các nguồn lực, cơ sở vật chất và trang thiết bị, dịch vụ hỗ trợ, việc ứng dụng các thành quả nghiên cứu, xây dựng cơ chế thu thập thông tin phản hồi từ các bên liên quan một cách hiệu quả. Nhiệm vụ các thành viên các nhóm làm việc (Nhóm chuyên trách Hội đồng TĐG - CTĐT ThS. LKT): Nghiên cứu nội hàm tiêu chuẩn; thu thập thông tin, số liệu, minh chứng; tổng hợp phân tích số liệu, minh chứng thu thập được và viết dự thảo báo cáo tự đánh giá; hoàn thiện báo cáo tự đánh giá.

TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Xác nhận Chữ ký của ngừoi biên soạn, xác nhận của Khoa và Trường,

Trong lần chỉnh sửa chương trình đào tạo năm 2022, Nhà trường đã tập trung vào hai định hướng, đó là định hướng mang tính nghiên cứu và định hướng mang tính ứng dụng thực tiễn về khoa học pháp lý kết hợp với khoa học kinh tế ở một số ngành có thế mạnh của trường như Tài chính, ngân hàng để hình thành mục tiêu, yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng chuyên biệt trong đào tạo thạc sĩ ngành Luật kinh tế. Đồ án tốt nghiệp (Định hướng Ứng dụng). Tổng SL học phần /TDNL. 2 Người học tự tích luỹ. Bên cạnh đó, đề cương các môn học trong CTĐT không những chỉ ra một cách rừ ràng cỏc CĐR mà người học mong đợi để đạt được mà cũn đề cập đến cỏc nội dung thực hành liên quan. Bên cạnh đó, để đảm bảo các CĐR của môn học sẽ thực sự đạt được, hoạt động dạy cũng như cách đánh giá cũng được trình bày một cách đầy đủ và rừ ràng trong đề cương cỏc mụn học của mỗi Chương trỡnh. Mối quan hệ giữa kết quả học tập mong đợi của môn học và tương ứng với kết quả học tập mong đợi của chương trỡnh được xỏc định rừ ràng trong mỗi đề cương mụn học và được cung cấp đến cho học viên trong buổi đầu tiên của môn học. Cụ thể như, trong môn học Pháp luật về thương mại. 3: Chuẩn đầu ra của môn học Pháp luật về thương mại. 1 Nội dung CĐR MH. Mức độ theo thang đo của CĐR MH. Mục tiêu môn học. Phân tích, vận dụng được những nội dung cơ bản của pháp luật về hoạt động mua bán hàng hoá trong nước và quốc tế. Phân tích, đánh giá, vận dụng quy định pháp luật về hoạt động cung ứng dịch vụ trong nước và quốc tế. Nhận diện, phân tích được các hình thức của hoạt động trung gian thương mại. Nhận diện, phân tích các hình thức hoạt động thương mại điện tử hiện nay. Phân tích, vận dụng các hình thức xúc tiến thương mại hiện nay. định pháp luật về chế tài và khiếu nại trong hoạt động thương mại. Nguồn: Đề cương môn học Pháp luật thương mại được Ban hành theo Quyết định số: Quyết định số 327/QĐ-ĐHNH ngày 22 tháng 02 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh).

Bảng 3. 2: Mối liên hệ giữa kết quả học tập mong đợi và đóng góp của các môn  học
Bảng 3. 2: Mối liên hệ giữa kết quả học tập mong đợi và đóng góp của các môn học

Luận văn

Triết lí giáo dục của khoa là: Khai phóng – Liên ngành – Trải nghiệm, triết lý này được chuyển tải và cụ thể hoá trong mục tiêu đào tạo của chương trình là: Cung cấp các kiến thức nghiên cứu chuyên sâu và những tình huống ứng dụng cao trong thực tế ở lĩnh vực pháp luật kinh tế theo hướng tiếp cận tiên tiến nhằm đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao trở thành những chuyên gia, nhà quản lý trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chuyển đổi số.; Trong đó, chương trình tập trung đào tạo thành thạo kỹ năng hành nghề Luật kinh tế hiện đại theo định hướng nghiên cứu và định hướng ứng dụng, có nội dung gắn với thực tiễn hội nhập quốc tế sâu rộng, hướng tới phục vụ nhu cầu dịch vụ pháp lý trong môi trường chuyển đổi số an toàn của toàn xã hội, đặc biệt ở khối doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy, từ năm học 2022-2023 khi triển khai CTĐT đã có sự chỉnh sửa, Trường đã tập trung vào các kế hoạch hành động cụ thể, như: tiếp tục đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy-học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc theo nhóm của người học; xây dựng cơ sở dữ liệu về tài liệu học tập, triển khai ứng dụng phòng xử án, đổi mới về quản lý người học sau khi tốt nghiệp một cách có hệ thống, đây chính là cơ sở quan trọng cho việc rà soát đánh giá chương trình đào tạo, cũng như xây dựng các chương trình đào tạo mới. Nâng cao nghiệp vụ giảng dạy chuyên ngành bằng Tiếng Anh; Kỹ năng xây dựng chương trình đào tạo, xây dựng chuẩn đầu ra và đề cương học phần phù hợp với yêu cầu kiểm định chất lượng; Tự đánh giá và viết báo cáo tự đánh giá cấp chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo và AUN- QA; Kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học; Tổng quan về Ngân hàng Trung ương; Kiến thức về quyền con người; Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III) [H6.06.05.08].

Đội ngũ nhân viên hỗ trợ chương trình thạc sĩ LKT bao gồm nhân viên làm việc tại các đơn vị thuộc, trực thuộc Trường như Khoa Sau đại học, Thư viện, phòng Quản lý công nghệ thông tin, Văn phòng, phòng Tài chính – Kế toán, phòng Công tác sinh viên, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, Viện Nghiên cứu khoa học và Công nghệ ngân hàng, phòng Tư vấn Tuyển sinh và Phát triển Thương hiệu, phòng Thanh tra, Phòng Quản trị tài sản, Trung tâm Hỗ trợ sinh viên, Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học, Trung tâm Đào tạo Kinh tế Tài chính – Ngân hàng, bộ phận Y tế. Cơ sở dữ liệu điện tử của Thư viện bao gồm các bài tạp chí chuyên ngành Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng, các luận văn, luận án, đề tài NCKH, và các nguồn học liệu liên kết với các đơn vị ngoài như dữ liệu về sách điện tử Tiếng Việt và Tiếng Anh (do Nhà xuất bản Tổng hợp TP. HCM và Gale Virtual Reference Library cung cấp), Cơ sở dữ liệu Liên hợp Thư viện Việt Nam về Nguồn tin Khoa học và Công nghệ, Cơ sở dữ liệu chia sẻ của Đại học Quốc gia Hà Nội, Mạng Liên kết Thông tin Khoa học và Công nghệ Tp.HCM, Bộ sưu tập CSDL Tạp chí điện tử đa ngành dùng chung cho các trường đại học, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tra cứu dữ liệu, liên kết cơ sở dữ liệu phục vụ người đọc, phục vụ học tập và nghiên cứu của HV và GV. Quy trình xây dựng CTĐT thạc sĩ nói chung và CTĐT thạc sĩ LKT nói riêng được thực hiện đầy đủ 8 bước sau: (1) khảo sát nhu cầu nhân lực theo ngành/chuyên ngành đào tạo, (2) Dự kiến mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và CĐR của CTĐT, (3) xác định cấu trúc, khối kiến thức cần thiết và dự kiến CTĐT đảm bảo mục tiêu đào tạo và CĐR của CTĐT, (4) Đối chiếu, so sánh với CTĐT cùng ngành, cùng trình độ của các cơ sở giáo dục khác trong nước và ngoài nước để hoàn thiện dự thảo lần 1 CTĐT, (5) Thiết kế đề cương môn học theo CTĐT đã xác định, (6) Tổ chức hội thảo lấy ý kiến các bên liên quan về CTĐT, (7) Hoàn thiện dự thảo CTĐT và trình Hội đồng Khoa học đào tạo thẩm định và thông qua, (8) Thường xuyên đánh giá và cập nhật CTDH.

Một số biện pháp cải tiến được thực hiện ở Khoa và Trường: giảm số lượng môn học nhưng vẫn đảm bảo số lượng tín chỉ tối thiểu theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT về khối lượng kiến thức tối thiểu của trình độ thạc sĩ; thay đổi các môn học có tính liên thông với các CTĐT thạc sĩ tiên tiến và mang tính ứng dụng cao; tổ chức mô hình đào tạo kết hợp (học trực tiếp và học online); thay đổi kết cấu điểm đánh giá học phần; giao CB quản lý lớp sát sao, nhắc nhở học viên hoàn thành luận văn đúng thời hạn; TTNN-TH thường xuyên chiêu sinh và tổ chức kỳ thi cấp chứng chỉ NN …Ngoài ra, hằng năm, Trường tổ chức Hội nghị công tác đào tạo, trong đó có đánh giá tỷ lệ người học tốt nghiệp, tỷ lệ thôi học do quá thời hạn đào tạo theo quy định, đối sánh với năm trước đó, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm tăng tỷ lệ tốt nghiệp.

Hình 5. 1: Sơ đồ phân bổ chuẩn đầu ra CTĐT nhằm đạt được CĐR
Hình 5. 1: Sơ đồ phân bổ chuẩn đầu ra CTĐT nhằm đạt được CĐR