MỤC LỤC
Trong đú qui định rừ trỏch nhiệm quản lý nợ nước ngoài của cỏc cỏc cơ quan quản lý Nhà nước được rừ ràng hơn, quản lý vay trá nợ nước ngoài của doanh nghiệp có nhiều điểm linh hoạt hơn trước, tao thé chu động cho DN và ngân hàng (như bỏ các qui định về điều kiện lãi suất, các DN có quyền mở tài khoản vốn khác đề tiếp nhận vốn vay và hoàn trá khoản vay, cho phép các NITTM chủ động xác định hạn mức L/C trong giới hạn an toản)”. Sự quán lý vay trả nợ nước ngoài dược chuyên hướng từ quản lý trực tiếp sang pián tiếp, tạo cơ sở từng bước cho việc tự do hoá giao dịch vốn, NHNN từng bước cái tiễn công tác xây dựng hệ thống báo cáo về vay trả nợ nước ngoài theo hướng gọn nhẹ đáp ứng được yêu cầu quán lý và hoạch định chiến lược vay trá nợ nước ngoài. - Công cụ tái cấp vốn: Công cụ tái cấp vốn đã được từng bước đổi mới theo hướng nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ của công cụ này, trong những năm gần đây, cơ chế, quy chế về tái cắp vốn của NHNN đã không ngừng dược sửa đổi theo hướng NHNN thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng và nâng cao khá năng điều tiết tiền tệ của công cụ.
Ngoài ra môi trường pháp lý cho hoạt động cuá thị trường tài chính cũng dần được hoản thiện theo hướng xóa bỏ những qui định mang tính hành chính, tạo sự bình đăng trong hoạt động cuả các thành viên thị trường nhất là việc nới lỏng hoạt động của các ngân hàng nước ngoài. Sự vững mạnh của các định chế tài chính không chỉ tạo cơ cở vững chắc cho tăng trướng kinh tế, mà còn hỗ trợ trực tiếp cho việc thực thi CSTT, vì các định chế tái chính là một mắt xích quan trọng đề tiếp nhận và phán ứng các quyết định chính sách của NHTW, là một khâu trọng yếu trong chu trình luân chuyền vốn của xã hội. Dồng thời thị trường tiên tệ chỉ có thể định giá được hữu hiệu nêu thị trường vốn vận hành tốt và thuận lợi cho các chứng khoán không chứa đựng rủi ro.Cụ thê là thị trường chứng khoán chính phủ dược hình thành vững chắc và có tính thanh khoản cao sẽ được coi là móc chuẩn đề định giá các tài sản tài chính khác.
Hơn nữa, thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán phát triển sẽ như hai bình thông nhau trong sự luân chuyển vốn, lãi suất ngân hàng tăng hoặc giảm sẽ ảnh hưởng đến piá chứng khoán piảm hoặc tăng, cũng như ảnh hưởng dén dòng luân chuyền vốn (capital flow): vén duoc chuyén tu TVCK sang thi trường tiên tệ hoặc ngược lại. Đối với Việt Nam hiện nay, mức độ phát triển của thị trường vốn còn thấp, như thị trường chứng khoán phát triển thiếu tính bền vững và qui mô còn nhỏ, thị trường trái phiếu tính thanh khoản còn hạn chế và lãi suất trái phiêu chưa là cơ sở định giá cho các tai san tài chính khác.
- Kiêm soái vốn trực tiếp hay kiêm soát hành chính là việc hạn chế các giao dịch vốn và/hoặc các thanh toán và chuyên giao vốn có liên quan thông qua việc cắm hoàn toản, dưa ra những hạn chế về lượng. Tóm lại, có một số bảng chứng cho thay cdc các biện pháp kiêm soát luéng vào phán nào có hiệu qua trên các khía cạnh giám mức độ và tác động đên kỳ hạn của các luông vôn vào trong khi giam bot các hoạt động can thiệp vô hiệu hoá, duy trì mức chênh lệch giữa lãi suât trong và ngoài nước và phân nào tác động đên cơ câu luông von vào. Những hạn chế này cùng với những biện pháp kiểm soát sau đó nhằm cải thiện chất lượng của luồng vốn vào Brazil băng những nỗ lực thay đổi cơ câu luồng vốn vào từ ngắn hạn thành dài hạn, hạn chế hoặc cấm các dầu tư vào một số tài sản nhất định, tăng "thuế chuyển vào" đối với một số loại danh mục dầu tư của luồng vốn vào.
Trong tháng 6/1991, các cơ quan có thắm quyền đưa ra các biện pháp kiểm soát luồng vốn vào dưới hình thức yêu cầu dự trữ không được hưởng lãi (Unremunerated Reserve Requirement - URR) đối với vay nước ngoài; tạm hoãn yêu cầu tối thiêu đối với. Một đặc tính nôi bật của con đường phát triển mà Chile áp dụng đó là sự công nhận về tầm quan trọng của các cải cách tài chính song hành với việc thiết lập một khuôn khổ pháp lý an toàn và một văn hoá tín dụng vững chắc. Nhờ công cuộc tư nhân hoá và hiệp ước Brady dã làm giảm mạnh nợ của chính phú (cả nợ nước ngoài và trong nước) và chương trình ôn định hoá thành công cho phép nên kinh tế tận dụng được những lợi thế của công cuộc cải cách cơ cầu thực hiện từ giữa những năm 80.
Thế giới cảng tin tưởng hơn khi chính phủ cam kết tiến hành cải cách kinh tế rộng rãi với một chương trình xoá đói giảm nghèo và cho rang nền kinh tế Mexico là một điển hình về sự phát triên kinh tế, xã hội. Trong đó, hệ thông ngân hàng là những trung gian tài chính chủ yêu trong việc vay von (dưới hình thức tiền gửi hoặc phát hành những giấy tờ có giá khác (khoảng 60% tong luéng vén cả nước). Hệ thong ngan hang ngày cảng pặp khó khăn bởi nợ xấu tăng từ mức không dáng kế lên mức 9% tông tín dụng của ngân hàng vào năm 1994. Cũng trong thời gian này, các tài sản nợ của ngân hàng băng USD tăng mạnh triển gửi bằng USD chú yêu là gửi vào các ngân hàng thương mại) chiếm 1⁄4 tông luồng vốn vào từ đầu năm 1990 đến quý III/1994.
So với con số trung bình của cae nude đang phát triển trên thẻ giới (khoảng 5%) thì con số này quá là đáng khích lệ. Việt Nam sẽ tiếp tục phát triên trong năm 2007 và dự doán tỷ lệ tăng trương có thê là 8.2%, là nước có tốc độ tăng trưởng xếp thứ 3 trong khu vực (sau Trung Quốc và Ấn Dộ). Mặc dù một số chuyển gia của IME đã khuyến nghị về khả năng lạm phút SẼ gia tăng tại Việt Nam.
Nghĩa vụ nợ chứng tỏ nợ nước ngoài của Việt Nam tại thời điểm này chưa phải báo động, theo IMIF và WB Việt Nam không nằm trong số những nước nghèo mac ng tram trọng (IIIPC).
Nêu xem xét diễn biến ty gia trong 3 năm gan day sé thay ty gia giao dich binh quan trén thi truong LNH do NHNN thong báo hàng ngày rất ít thay đôi. Các số liệu trên cho thay sau khi thị trường tài chính Việt Nam đã có xu hướng phát triển trong 3 năm gần đây, cả về chiều rộng và chiều sâu. Hội nhập kinh tế mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với hệ thống tài chính Việt Nam.
Với tinh thần đổi mới *:ong linh vuc quan ly ngoai.hdi, ngay 5/1/2006 Quy Tiên tệ Quốc tế (IMF) đã chính thúc công nhận Việt Nam thực hiện đúng cam kết nêu tại Điều khoản VIH Diều lệ quỹ đối với các nước hội viên về thực hiện tự do hoá việc thanh toán và chuyên tiền đối với các giao dịch vãng lai. Cơ chế kiểm soát ngoại hối của Việt Nam dang được nới lóng dần dần theo hướng: (¡) Tự do hoá đối với các giao dịch vãng lai, (1) Nới lỏng từng bước các giao dịch vốn, (iii) mở cửa thị trường ngoại hồi tạo điều kiện đổi mới cơ chế tý giá theo hướng ngảy càng linh hoạt hơn, (iv) han chế từng bước hiện tượng đôla hoá trong nền kinh tế nhăm góp phản nâng cao tính chuyên đôi của Đồng Việt Nam. NIINN cần có lộ trình thích hợp khi thực hiện tự do hoá các giao dịch ngoại hồi (tự do hóa các giao dịch vãng lai và từng bước nới lỏng kiểm soát các giao dich von) phu hop với quá trình mở cửa thị trường tài chính.
Đồng thời phải xây dựng các giải pháp để kiểm soát, giám sát được các luồng vốn giao dịch, phối hợp với các cơ quan, bộ phận liên quan xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng hiện đại. Trong quá trình tiễn tới xây dựng một ngân hàng trung ương hiện đại càng cần nâng cao vai trò của quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.