Áp dụng pháp luật về giải quyết khiếu nại của cơ quan hành chính nhà nước tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao nhận thức của nhân dân, nâng cao trách nhiệm của người làm công tác giải quyết khiếu nại. Luận văn góp phần tiếp tục hoàn thiện cơ sở lý luận về ADPLvé GQKN, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nha nước pháp quyền XHCN.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE ÁP DUNG PHÁP LUAT VE GIẢI QUYET KHIEU NẠI

Đối tượng của khiếu nại: Đối tượng của khiếu nại là quyết định

- Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thâm quyên trong co quan hành chính nhà nước ban hành để quyết định về một van dé cụ thé trong hoạt động quan lý hành chính. Quy định này phù hợp với tình hình thực tế bởi trong thực tiễn, có nhiều văn bản hành chính mặc dù không thê hiện dưới hình thức quyết định nhưng lại chứa nội dung quyết định hành chính nhưng người khiếu nại không thể khiếu nại văn bản ấy vì lý do đó không phải là quyết định hành chính.

Giải quyết khiếu nại

Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khiếu nại lần hai đến thủ trưởng cấp trên trực tiếp của nguoi Cể thõm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ ỏn hành chính tại tòa án theo quy định của Luật tô tụng hành chính. Rút khiếu nại là khi vì lý do nào đó (vi dụ: do sự thay đổi về nhận thức của chính người khiếu nại, do quá trình trao đối, đối thoại giữa giữa cơ quan hành chớnh và người khiếu nại mà người khiếu nại hiểu rừ vụ việc..) người khiếu nại thấy rằng quyết định, hành vi đó không trái pháp luật, không xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại nữa thì họ có quyền rút khiếu nai.

Trình tự, thủ tục giải quyết khiéu nại

Vì vậy, Luật khiếu nại đã quy định “Căn cứ vào Luật này, cơ quan có thâm quyền của tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hướng dẫn việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong co quan, tô chức mình (Khoản 3 Điều 3) [22]; Căn cứ vào Luật này, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước và các cơ quan khác của Nhà nước quy định việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong cơ quan mình (Khoản 4 Điều 3) [22]. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp trong việc cụ thể hóa quyền khiếu nại của công dân nhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thống các quy phạm pháp luật khiếu nại, là cơ sở dé thiết lập trật tự pháp luật, củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động giải quyết khiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nước sẽ phát huy được tối đa vai trò của nó.

Đặc điểm, nội dung và các giai đoạn của ADPL về GQKN 1. Đặc điểm của ADPL về GOKN

Trong bỏo cỏo phải thộ hiện rừ thụng tin về người khiếu nại, người bị khiếu nại, quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nai, căn cứ dé khiếu nại; kết quả giải quyết khiếu nại trước đó (nếu có); kết quả xác minh đối với từng nội dung được giao xác minh; kết luận nội dung khiếu nại được giao xác minh là đúng toàn bộ, sai toàn bộ hoặc đúng một phan; kiến nghị giữ nguyên, hủy bỏ toàn bộ hoặc sửa đổi, bổ sung một phan quyết định hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ, công chức hoặc chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại; kiến nghị về việc ban hành quyết định giải. Irong quyết định giải quyết khiếu nại phải thể hiện rừ tờn, địa chỉ người khiếu nại, người bị khiếu nại; nội dung khiếu nại, lý đo khiếu nại, kết quả xác minh, kết quả đối thoại; nờu rừ cỏc căn cứ phỏp luật đề giải quyết khiếu nại; kết luận về nội dung khiếu nại; giữ nguyên, sửa đổi, b6 sung hoặc hủy bỏ một phan hay toàn bộ quyết định kỷ luật (đối với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu) hoặc kết luận về từng van đề cụ thé trong nội dung khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại của người giải quyết khiếu nại lần đầu (đối với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai); việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại (nếu có) và giải quyết các van đề khác có liên quan; quyền khiếu nại lần hai hoặc quyền khởi kiện vụ án tại Tòa án.Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu thực hiện theo Mẫu số 15, quyết định giải quyết khiếu nại lần hai thực hiện theo Mẫu số 16 ban hành kèm theo Nghị định này.

Các điều kiện bảo đảm của ADPL về GQKN

Giúp cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân nâng cao hiểu biết pháp luật về tiếp công dân; từng bước nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm trong công tác tiếp công dân cho cán bộ cơ sở. Thanh tra sở đang tham mưu việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tiếp nhận, giải quyết đơn thư KNTC nhằm kiểm soát hiệu quả tiến trình xử lý vụ việc và đảm bảo đúng thời.

PHAT TRIEN NONG THON DIEN BIEN

Các yếu tố anh hưởng đến thực trang ADPL về GQKN tai Sở

(1) Dịch Covid-19 phát sinh đã tác động tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế cũng như ngành nông nghiệp (2) dịch tả lợn Châu Phi tiếp tục phát sinh tại 39 xã thuộc 7 huyện trên địa bàn tỉnh, tổng số lợn tiêu hủy trên 2.000 con (3) Chiu tác động bat lợi do thiên tai, thời tiết khó lường như hạn hán, mưa đá trong vụ Đông Xuân; năng nóng kéo, mưa lớn kèm theo dông lốc trong trong vụ Mùa đã làm thiệt hại nhiều diện tích lúa và hoa màu .. Với sự quan tâm, hỗ trợ của Bộ Nông nghiệp và PTNT; sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, sâu sát, kip thời của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Điện Biên, sự vào cuộc của hệ thống chính trị, cấp ủy, chính địa phương và các tổ chức đoàn thé, chung sức, đồng. hành của doanh nghiệp và bà con nông dân; với sự đồng thuận, thống nhất. cao trong toàn ngành, nỗ lực bám sát cơ sở, chủ động tham mưu, tập trung. quyết liệt chỉ đạo, điều hành thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục khó khăn, sản xuất cơ bản vẫn duy trì phát triển ôn định trên các lĩnh vực, nhiều. chỉ tiêu đạt và vượt chỉ tiêu. Tình hình khiéu nại tại Sở Nông nghiệp và PTNT Điện Biên. Trong những năm qua công tác tiếp công dân nói chung và giải quyết khiếu nại tố cáo được Sở Nông nghiệp và PTNT xác định là nhiệm vụ chính trị thường xuyên và quan trọng, sự phối hợp giữa các cơ quan từ tỉnh đến cơ SỞ trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện chặt chẽ và đi vào nề nếp. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền các cấp, các ngành cơ bản đã chỉ đạo giải quyết kịp thời ngay từ cơ sở, hạn chế tối đa tình. trạng đơn thư gửi vượt cấp; tình trạng khiếu nại, tố cáo phức tạp đông người. không phát sinh trên địa bản. Công tác quản lý nhà nước về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại:. Thông qua các buổi làm việc với các Phòng chuyên môn, các đơn vị trực thuộc và các cuộc họp về chuyên môn Sở đã chỉ dao Thủ trưởng các đơn vi thực hiện công tác tiếp công dân, tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn và giải quyết. KNTC, xem đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong việc thực hiện. chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Sở đã ban hành văn bản chỉ đạo đánh giá thực hiện pháp luật về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo yêu cầu của UBND tỉnh; chỉ đạo rà soát các vụ việc KNTC, kiến nghị, phản ánh; tổ chức tiếp công dân, đối thoại, giải quyết kịp thời các vụ việc. KNTC, nhất là các vụ phức tạp, kéo dài, vượt cấp. Sự ra đời của Luật Tiếp công. dân năm 2013 đánh dấu bước ngoặt phát triển vượt bậc, thê hiện sự quan tâm tuyệt đối đến quyền dân chủ của công dân với những quy định chi tiết về quyền của công dân khi thực hiện các quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghi, phản anh. Trước những diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh Covid-19, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế và Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Sở Nông nghiệp và PTNT đã kịp thời ban hành nhiều văn bản. tăng cường công tác phòng, chống dich Covid-19, trong đó tập trung chỉ đạo, đề ra phương án điều hành linh hoạt để ứng phó với đại dịch; kịp thời triển khai và cụ thể hóa các nghị quyết, chỉ đạo của cấp trên để xây dựng định hướng, kế hoạch công tác đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm, đây mạnh tăng cường công tác tiếp công dân, giải quyết KNTC, PCTN dé đảm bảo tình hình an ninh trật tự, tránh tụ tập đoàn đông người, phát sinh điểm nóng về KNTC trên địa bàn tỉnh. Trong quá trình thanh tra, tiếp công dân, giải quyết KNTC luôn thực hiện nghiêm các biện pháp 5K của Bộ Y tế và các quy định khác về phòng, chống dịch Covid-19.. Việc lãnh đạo, chỉ đạo luôn bảo đảm kip thời, bám sát mục đích, yêu. cầu, các quy định cụ thé về tiếp công dân, giải quyết KNTC, làm cơ sở dé các đơn vị trực thuộc và toàn thê đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tô chức triển khai thực hiện. Công tác tuyên truyền, phô biến, quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về tiếp công dân, giải quyết KNTC luôn bảo đảm đầy đủ nội dung, hình thức phù hợp. Qua đó, giúp nâng cao nhận thức của Lãnh đạo các đơn vị và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về tiếp công dân, giải quyết KNTC; giỳp cỏc cơ quan, tụ chức, đơn vị, cỏ nhõn hiểu rừ quyền và nghĩa vụ của mình, từ đó nâng cao ý thức tuân thủ, chấp hành, thực hiện pháp luật, góp phần giúp cho pháp luật về tiếp công dân, KNTC đi vào cuộc sống. Sở Nông nghiệp và PTNT đã chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, thời hạn, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tổ cáo của công dân từ khâu tiếp nhận đơn thư, xử lý đơn, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thâm quyên; thực hiện chuyển đơn không thuộc thâm quyền đến cơ quan có thâm quyền dé xem xét giải quyết theo quy định. Tình hình khiếu nại của Ngành trong những năm qua phát sinh không nhiều, ít phức tạp; sự biến động tăng, giảm giữa các năm không nhiều, tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư xây dựng các dự án trên địa bàn tỉnh liên quan đến việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực. quản lý và bảo vệ rừng, thu tài sản vi phạm hành chính, hỗ trợ chính sách cho. Về nội dung khiếu nại vẫn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng; về thâm quyền giải quyết tập trung chủ yếu ở đơn vị trực thuộc, thẩm quyền giải quyết cap sở phát sinh ít. Về công tác tiếp nhận đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân: Ngoài việc tiếp nhận qua bưu điện, nhận trực tiếp tại trụ sở làm việc, tai các buổi tiếp công dân Sở Nông nghiệp và PTNT còn tiếp nhận qua đường dây nóng và hộp thư điện tử giúp người dân thuận tiện trong việc báo tin và yêu cầu hướng dẫn, tư vấn về việc gửi đơn, thư khiếu nại, tố cáo, giúp cho việc gửi đơn của công dân đúng thể thức, nội dung, gửi đúng cơ quan có thâm quyên, hạn chế tình trạng đơn lưu. Tat cả các đơn, thư gửi đến đều được xử lý đúng thời hạn, quy trình, chuyên đến co quan có thâm quyền dé nghị xem xét, giải quyết và hướng dẫn cụ thộ cụng dõn nắm rừ. Da số cỏc cơ quan cú thắm quyền phối hợp tốt trong việc giải quyết đơn, thư do Sở Nông nghiệp và PTNT chuyên đến. Tỷ lệ đơn, thư giải quyết trễ hạn giảm. Theo báo cáo việc thực hiện pháp luật về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo [26]. Về khiếu nại: tiếp nhận 11 đơn. phối hợp giải quyết 1 đơn). Việc chấp hành các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, thời hạn, thâm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân: chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, thời hạn, thâm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân từ khâu tiếp nhận đơn thư, xử lý đơn, giải quyết khiếu nại, tổ cáo, kiến nghị, phan ánh thuộc thẩm quyên; thực hiện chuyên đơn không thuộc thấm quyền đến co quan có thầm quyền dé xem xét giải quyết theo quy định.

Thực trạng ADPL về GQKN tại Sở Nông nghiệp và PTNT Điện Biên 1. Những thành công trong áp dụng pháp luật trong giải quyết

    Công tác tiếp công dân tại Thanh tra sở, địa điểm tiếp công dân được thực hiện nghiêm túc, đúng theo luật định; việc bồ trí cán bộ, công chức tiếp công dân, cơ sở vật chất phục vụ tiếp công dẫn đã được thực hiện đúng theo quy định của Luật tiếp công dân, từ đó đã kịp thời giải quyết có hiệu quả đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân; không để xảy ra điểm nóng trên địa bản. Việc giải quyết khiếu nại đã thực hiện đối thoại với công dân theo quy định, khi cú nội dung giải quyết cũn khỏc nhau chưa làm rừ đỳng, sai; đối với giải quyết tố cáo giữ bí mật thông tin dé bảo vệ người tố cáo, được thực hiện nghiêm túc, tuyệt đối giữ bí mật thông tin và bảo vệ người tố cáo theo quy định; việc ban hành quyết định giải quyết khiếu nại, công khai quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận việc giải quyết tố cáo đảm bảo đúng quy.

    Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại tại Sở Nông nghiệp và PTNT Điện Biên

    Tuy nhiên, nhiều văn bản chưa được sửa đôi, bố sung (nhất là quyền khiếu nại trong một số lĩnh vực nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của người dan như dat đai, giải phóng mặt bằng, nha ở, phòng chống tham nhũng..). Vì vậy, tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật về quyền khiếu nại của công dân hiện nay chưa cao, chưa đủ cơ sở để thực thi hiệu quả quyền này trong thực tế. dù các văn ban quan trọng đã có những thay đôi đáng kẻ. Cơ chế giải quyết khiếu nại hiện nay chưa đảm bảo đây đủ tính khách quan, công khai, dân chủ trong qua trình giải quyết; việc khởi kiện của người dân tại Toà án còn bị hạn chế; trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại chưa cụ thể, rừ ràng, nhất là giải quyết khiếu nại lần đầu cũn quỏ phức tạp, thời hạn giải quyết đài, chưa tạo thuận lợi cho công dân; chưa đề cao vai trò của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và của luật sư trong quá trình giải quyết khiếu nại; thiếu chế tài cụ thể trong việc xử lý trách nhiệm thực hiện công tác giải quyết khiếu nại; hiệu lực thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại chưa cao; chưa gan trách nhiệm của Thu trưởng co quan nha nước trong việc tổ chức tiếp công dân. Hoặc hiện nay, có không ít tình trạng người dân lợi dụng quyền KNTC của công dân để thực hiện việc KNTC không đúng quy định và có những hành vi vi phạm pháp luật trong KNTC. Nhiều trường hợp, việc KNTC đã. được giải quyết đúng quy định pháp luật nhưng người KNTC vẫn tiếp tục gửi. đơn vượt cấp, gây xáo trộn, ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan, tô chức Nhà nước, làm mất uy tín của người bị KNTC cũng như ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở địa phương. Từ đó, đặt ra van dé cần xem xét, xử ly các hành vi vi phạm pháp luật về KNTC của người KNTC để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. Luật Khiếu nại năm 2011 quy định một số hành vi bị nghiêm cấm như: Cố tình khiếu nại sai sự thật; kích động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo người khác tập trung đông người KN, gây rối an ninh trật tự công cộng; lợi dụng việc KN dé tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu. khống, đe dọa, xúc phạm uy tín, danh dự của cơ quan, tô chức, người có trách. nhiệm giải quyết KN, người thi hành nhiệm vụ, công vụ khác; vi phạm quy chế tiếp công dân; vi phạm các quy định khác của pháp luật về KN và giải quyết KN. Bên cạnh đó, việc xử lý người vi phạm các hành vi bị nghiêm cam. trên được quy định như sau: “Người nào có một trong các hành vi quy định. động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo người khác tập trung đông người KN, gây rối an ninh trật tự công cộng; lợi dụng việc KN dé tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu. khống, đe dọa, xúc phạm uy tín, danh dự của cơ quan, tô chức, người có trách. nhiệm giải quyết KN, người thi hành nhiệm vu, công vụ khác; vi phạm quy chế tiếp công dân) hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về KN và giải quyết KN thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi. Cơ chế giải quyết khiếu nại hiện nay chưa đảm bảo đầy đủ tính khách quan, công khai, dân chủ trong quá trình giải quyết; việc khởi kiện của người dân tai Toà án còn bị hạn chế; trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại chưa cụ thể, rừ ràng, nhất là giải quyết khiếu nại lần đầu cũn quỏ phức tạp, thời hạn giải quyết dài, chưa tạo thuận lợi cho công dân; chưa dé cao vai trò của các tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và của luật sư trong quá trình giải quyết khiếu nại; chưa gắn trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan nhà nước trong việc tổ chức tiếp công dân; thiếu chế tai cụ thé trong việc xử lý trách.

    PHAT TRIEN NONG THÔN ĐIỆN BIEN

    Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại

    Thiết lập trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại đơn giản, nhanh chóng, công khai, minh bạch và có hiệu quả, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân; phát huy quyền dân chủ của nhân dân. Điều này được thể hiện tập trung trước hết là các chế định về tổ chức tiếp công dân, chế định về thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong giải quyết khiếu nại, tố cáo, chế định về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo.

    Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về khiếu nại

    Thực tiễn trong những năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về giải quyết khiếu nại hành chính đã được những kết quả quan trọng góp phần vào việc nâng cao hiệu quản quản lý nhà nước về giải quyết khiếu nại. Công tác triển khai, quán triệt thực hiện pháp luật tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện nghiêm túc, đồng bộ với nhiều giải pháp trọng tâm, phủ hợp với đặc điểm, tình hình của đơn vị, địa phương.

    Thực hiện đối thoại giữa người khiếu nại, người bị khiếu nại và người giải quyết khiếu nại

    Thông qua đối thoại, trường hợp người có đơn cung cấp những tài liệu, chứng cứ mới hoặc đề nghị điều tra, xỏc minh làm rừ thờm những nội dung, tỡnh tiết quan trọng, có ý nghĩa hoặc có những kiến nghị, phản ánh chính đáng thì cần ghi nhận day đủ, nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi giải quyết nhằm đảm bảo quyền. Tổ chức tốt công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân là một trong những biện pháp quan trọng góp phần đảm bảo thực hiện quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời là một kênh thông tin quan trọng góp phần cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo được sát với tình hình thực tiễn.

    Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự phối hop của các cơ quan, té chức và nhân dân trong hoạt động giải

    Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo hướng đơn giản, thuận tiện cho công dân, tổ chức, không phát sinh thêm thời gian và chỉ phí giải quyết thủ tục hành chính, loại bỏ các thủ tục rườm tà, chồng chéo dễ bị lợi dụng dé tham những, gây khó khăn cho người dân, tổ chức. Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện nghiêm Luật Tiếp công dân, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Chi thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tổ cáo; Quy định số 11-QDi/TW ngày 18/2/2019 của Bộ Chính trị về trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân; chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 18/5/2012 về chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các văn bản có liên quan.

    Thực hiện tốt hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật sẽ góp phan nâng cao nhận thức và nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn

    Các đơn vị đã phối hợp tổ chức tuyên truyền về các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc, chính sách dân tộc đang triển khai trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh với các nội dung như: Luật Trợ giúp pháp lý, Luật Biên giới quốc gia, Luật Phòng chống mua bản người, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Lam nghiệp, Luật Dat đai, Luật Thương mại, Luật Kinh tế..[17]. Cu thé như vài năm trước đây, Lãnh đạo sở có buôi đối thoại với 20 hộ gia đình trong bản Huéi He, xã Nam Ty, huyện Nam Pồ dé giải quyết khiếu nại của người dân trong việc bồi thường, giải phóng mặt bằng do làm đường giao thông nông thôn trong Đề Án 79, Tiếp đó là đối thoại với người dân thị xã Mường Lay dé có thé giải quyết những kiến nghị của dân khiếu nại về các van đề trên địa bàn thuộc trách nhiệm giải quyết của Giám đốc sở.

    Chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt việc tiếp công dân

    Nâng cao hiệu quả tô chức thực hiện các quyết định, kết luận giải quyết khiếu nại, tổ cáo đã có hiệu lực pháp luật; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong tiếp nhận, xử lý đơn thư; thường xuyên cử cán bộ, công chức di dao tạo, bồi dưỡng dé nâng. Công tác phối hợp giữa các cơ quan thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu theo yêu cầu của Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thầm quyền về giải quyết KN, TC đảm bảo thời gian quy định, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, cá nhân có thâm quyền giải quyết nhanh các KN, TC; việc giải quyết khiếu nại đã thực hiện đối thoại với công dân theo quy định, khi có nội dung giải quyết còn khác nhau chưa làm rừ đỳng, sai; đối với giải quyết tố cỏo giữ bớ mật thụng tin để bảo vệ người t6 cáo, được thực hiện nghiêm túc, tuyệt đối giữ bí mật thông tin và bao vệ người tố cáo theo quy định; việc ban hành quyết định giải quyết khiếu nại, công khai quyết định giải quyết khiếu nại, kết luận việc giải quyết tổ cáo đảm.

    Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu các cấp, các ngành trong công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo

    Công tác chỉ đạo, điều hành của của Ban Giám đốc, Thủ trưởng cỏc đơn vi trực thuộc trong việc tiếp cụng dõn đó thể hiện rừ vai trò trách nhiệm của Thủ trưởng, nhất là việc bố trí tiếp công dân định kỳ của lãnh đạo, thủ trưởng các cơ quan chuyên môn, tăng cường tổ chức đối thoại với công dân. Người tiếp công dân được hưởng chế độ bồi dưỡng trong công tác tiếp công dân, xử lý đơn thu khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh theo Thông tư số 320/2016/TT-BTC ngày 14/12/2016 của Bộ Tài chính quy định chế độ bồi dưỡng đối với người làm nhiệm vụ tiếp công dân, xử ly đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.

    Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm người đứng đầu các cấp, các ngành trong việc thực hiện các quy định pháp luật

    Sớm triển khai áp dụng hệ thong cơ sở dit liệu điện tử kết nối về việc tiếp nhận, giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân ở cấp tỉnh và trung ương dé phục vụ việc theo déi quá trình giải quyết khiếu nại, tổ cáo, kiến nghị của công dân, tránh tinh trạng chuyên don trùng lặp, giảm áp lực cho cơ quan cú thõm quyền giải quyết, đồng thời cũng là kờnh dộ nắm rừ tỡnh hình khiếu kiện của công dân trong tỉnh. Việc giải quyết khiếu nại đúng pháp luật (cả về thời gian, trình thự, thủ tục và nội dung) có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển đất nước bởi nó phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế XHCN, củng cô mối quan hệ chặt chẽ máu thịt giữa Nhân dân với Đảng và Nhà nước, củng cô lòng tin của Nhân dân đối với Dang và Nhà nước, góp phần 6n định an ninh chính trị, trật tự xã hội để xây dựng và phát triển đất nước./.