MỤC LỤC
Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng và gia tăng hiệu quả kinh doanh cho nhà hàng văn hóa ẩm thực Hoàng Gia Toàn Cầu. - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về dịch vụ, dịch vụ ăn uống trong kinh doanh nhà hàng và chất lượng dịch vụ nhà hàng. - Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ tại Nhà hàng Văn Hoá Ẩm Thực Hoàng Gia Toàn Cầu.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nh}m hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ và gia tăng doanh thu của Nhà hàng Văn Hoá Ẩm Thực Hoàng Gia Toàn Cầu.
- Phương pháp phân tích định lượng, nh}m tóm tắt những thông tin cơ bản của dữ liệu, phục vụ quá trình thực nghiệm và phân tích những số liệu thống kê đó. - Phương pháp khảo sát, so sánh: Khảo sát thực địa, so sánh và đánh giá các nội dung khảo sát.
Nhưng q nhà hàng là một nơi để khách hàng thỏa mãn nhu cầu về thẩm mỹ bqi các dịch vụ giải trí như: nghe nhạc, hay hát Karaoke tại chính nhà hàng nơi họ tiêu dùng sản phẩm ăn uống. Một quá trình cung cấp dịch vụ ăn uống bao giờ cũng được thực hiện dựa trên hai nhân tố cơ bản, đó là cơ sq vật chất dịch vụ của nhà hàng và những nhân viên tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ. Vì le đó, khi đánh giá chất lượng của dịch vụ nhà hàng – chất lượng của một sản phẩm vô hình, khách hàng thường có xu hướng dựa vào chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng để đánh giá chất lượng dịch vụ.
Chất lượng kỹ thuật bao g{m chất lượng của các thành phần cơ sq vật chất dịch vụ nhà hàng hợp thành như: mức độ tiện nghi, hiện đại của các trang thiết bị, mức độ thẩm mỹ trong trang trí nội thất và thiết kế nhà hàng, mức độ vệ sinh bên trong và bên ngoài nhà hàng, mức độ bảo đảm an toàn trong thiết kế và lắp đặt các trang thiết bị máy móc trong nhà hàng. Đó là thái độ, cách ứng xử, khả năng giao tiếp, hình thức bên ngoài của nhân viên, trình độ tay nghề, trình độ học vấn, tình trạng tâm lý, trình trạng sức khỏe, độ tuôi, giới tính v.v… của nhân viên phục vụ. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý nhà hàng là phải luôn quan tâm và tìm cách cải thiện cả chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng một cách thường xuyên dựa trên những sự thay đôi trong nhu cầu, sq thích và đòi hỏi của thị trường khách hàng mục tiêu.
Thứ nhất, đó là sự thống nhất cao và thông suốt trong nhận thức và hành động của tất cả các thành viên trong nhà hàng từ trên xuống dưới về mục tiêu chất lượng cần đạt được của nhà hàng. Điều đó có ngh•a là không thể t{n tại thứ chất lượng dịch vụ chỉ chú trọng áp dụng cho một vài khu vực quan trọng nào đó mà nhà quản lý nhà hàng cho r}ng khách hàng dễ dàng nhìn thấy nhất để nh}m mục đích đối phó.
Không chỉ vậy, cơ sq vật chất đảm bảo về số lượng và chất lượng se tạo điều kiện cho nhân viên phục vụ thể hiện được sự chuyên nghiệp hơn, tốt hơn giúp khách hàng hài lòng hơn. Ngược lại, cơ sq vật chất thiếu trước hụt sau, không vệ sinh, se làm cho khách hàng có ấn tượng xấu và không hài lòng.Ngoài ra cơ sq vật chất còn ảnh hưqng đến dụng cụ chế biến, bảo quản nguyên liệu, sản phẩm ăn uống. Trong l•nh vực Nhà hàng, để có được hiệu quả kinh doanh cao, thì yếu tố con người luôn có một vai trò quan trọng và ảnh hưqng trực tiếp đến cảm nhận của khách hàng.
Do đó, tất cả nhân viên trong khách sạn từ nhân viên đến cấp quản lý đều phải cẩn nào nhưng đội ngũ nhân viên không thực sự chuyên nghiệp và không vững kỹ năng, thì cũng không đảm bảo chất lượng dịch vụ. Vì thế, nhân viên trong nhà hàng phải trải qua quá trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ tốt, khả năng giao tiếp cũng như xử lý tình huống linh hoạt. Mặt khác những nhân viên trực tiếp cung cấp dịch vụ cần phải có tác phong nhanh nhẹn, lịch thiệp, tôn trọng, quan tâm và thân thiện với khách hàng, có kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để phục vụ một cách tốt nhất, tránh sự mâu thuẫn với khách hàng.
Do đó, các nhà quản lý cần phải đưa ra một quy trình phục vụ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên và tạo được tâm lý thoải mái cho khách khi tới ăn uống. Luật An toàn thực phẩm 15/2018/NĐ-CP quy định “Các đơn vị là cá nhân, tô chức sản xuất, kinh doanh l•nh vực thực phẩm bắt buộc phải có Giấy ph~p chứng nhận cơ sq đủ điều kiện về an toàn thực phẩm”. Diện tích phải đủ rộng để bày trí các khu vực cần thiết như: Khu bày bán thực phẩm, khu chế biến, khu chứa đựng, khu bảo quản, và phải thuận tiện để vâ •n chuyển nguyên vật liê •u, thực phẩm.
Kết cấu nhà cửa, trần, sàn, các khu vực phải vững chắc, xây dựng b}ng vật liệu phù hợp với tính chất, quy mô kinh doanh; bảo đảm an toàn vệ sinh, tránh các vi sinh vật, côn trùng gây hại, các loại động vật phá hoại xâm nhập và cư trú. Chủ nhà hàng hoă •c người quản lý tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm và người trực tiếp kinh doanh thực phẩm phải trải qua quá trình khám và được cấp Giấy xác nhận đủ sức khoẻ theo quy định của Bộ Y tế. + Người đang mắc các bệnh thuô •c danh mục các bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm được Bộ Y tế quy định không được ph~p tiếp xúc trực tiếp trong quá trình kinh doanh thực phẩm, thì không được tham gia trực tiếp vào quá trình kinh doanh thực phẩm.
Thể hiện qua khả năng thực hiện các yêu cầu dịch vụ mà khách hàng yêu cầu một cách phù hợp và đúng thời hạn ngay lần đầu tiên mà khách hàng sử dụng dịch vụ của nhà hàng. Bên cạnh đó người nhân viên cũng cần có sự tinh tế, kh~o l~o, nhanh nhạy trong việc xử lý một số tình huống bất ngờ, khó xử xảy ra trong lúc khách hàng đang trải nghiệm dịch vụ. Nhân viên chủ động hỏi và lắng nghe ý kiến của khách hàng về chất lượng dịch vụ của nhà hàng, đạt bản thân vào trường hợp của khách hàng và thể hiện sự đ{ng ý với quan điểm của khách hàng.