Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trờn cơ sở làm rừ lý luận về quản lý hoạt động của TCM ở cỏc trường THCS và thực tiễn công tác quản lý hoạt động của TCM của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động của TCM đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 trong thời gian tới.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1. Giới hạn nội dung nghiên cứu

Để cho việc khảo sát, nghiên cứu được tập trung và chính xác, tác giả lựa chọn 7/19 trường THCS trên cơ sở phân nhóm các trường theo bán kính, lấy trung tâm hành chính thị xã Thuận Thành làm tâm (kể từ ngày 05/4/2023, huyện Thuận Thành được nâng cấp lên thành Thị xã Thuận Thành). + Các trường có bán kính dưới 5 km gồm 7 trường (THCS Phường Hồ;. THCS Vũ Kiệt; THCS Lưu Thúc Kiệm; THCS Song Hồ; THCS Nguyễn Quang Bật; THCS Đại Đồng Thành; THCS Nguyễn Thị Định), tác giả chọn khảo sát điển hình tại 03 trường, gồm: THCS Phường Hồ; THCS Nguyễn Quang Bật; THCS Đại Đồng Thành.

Cấu trúc luận văn

Tác giả lựa chọn điển hình 7/19 trường THCS để khảo sát nhằm đảm bảo sự tập trung, chính xác cho khâu thu thập và xử lý số liệu. Sử dụng các phép toán cơ bản và ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xử lý các dữ liệu thu thập trong nghiên cứu nội dung đề tài.

Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của Tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Một số khái niệm cơ bản 1. Quản lý

Quản lý nhà nước về giáo dục là: “Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo do các cơ quan có trách nhiệm về quản lý giáo dục của Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định của nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, duy trì kỉ cương, thỏa mãn nhu cầu được giáo dục và đào tạo của nhân dân, thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước” [8]. Từ nhận thức như trên, có thể đưa ra cách hiểu về “Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS” như sau: Hoạt động của Tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở là tổng hợp các hoạt động, công việc theo chức năng, nhiệm vụ của Tổ chuyên môn trong việc thực hiện nhiệm vụ của tổ và các nhiệm vụ khác trong chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục, các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục để đưa nhà trường đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở

- Tổ chức xây dựng các loại kế hoạch và hướng dẫn xây dựng, quản lý việc thực hiện kế hoạch như:“Kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần tháng, học kì và cả năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trường; kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình và hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn giảng của tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học. -“Quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên (thực hiện hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học và phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; ra đề kiểm tra, thực hiện việc cho điểm theo quy định; kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tổ..)”.

Yêu cầu đổi mới đối với hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở

Nội dung sinh hoạt TCM chủ yếu được thực hiện theo cách “truyền thống” là đánh giá công tác chuyên môn thời gian qua, triển khai công tác thời gian tới, thảo luận một số vấn đề theo yêu cầu của nhà trường như dự thảo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thi đua… Ngoài ra, sinh hoạt TCM cần phải đi vào chiều sâu như coi trọng sinh hoạt cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học, cập nhật kiến thức; chia sẻ kinh nghiệm, giải quyết các tình huống trong dạy học; kĩ năng dự giờ, đánh giá giờ dạy; dành thời gian nhiều hơn cho việc phân tích, đánh giá và rút kinh nghiệm các giờ dạy đã được giáo viên TCM dự giờ; phân công giáo viên theo chu kỳ, vòng soạn bài; cho viên nghiên cứu, góp ý trong kỳ họp tiếp theo; chọn địa điểm, thời gian dạy hợp lý, không bị trùng giờ dạy của giáo viên khác để dạy thử nghiệm và đánh giá. Đó là những giáo viên như TTCM; giáo viên giảng dạy nhiều năm và có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy; cũng có khi là giáo viên bình thường nhưng giỏi về một lĩnh vực cụ thể nào đó như công nghệ thông tin, khéo tự làm đồ dùng dạy học… Đội ngũ cốt cán này thực sự là “tài nguyên quý giá” cần được khai thác, sử dụng một cách hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

Nội dung quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Các buổi sinh hoạt chuyên môn nên giảm tính hành chính (họp hành, đánh giá, triển khai.. có thể đưa lên hòm thư nội bộ hoặc dán/thông báo lên bảng tin), dành thời gian chia sẻ kinh nghiệm, lên chuyên đề,.. tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho giáo viên. Hiện nay, nghiên cứu bài học trong sinh hoạt TCM đang là một hình thức được áp dụng phổ biến, rộng rãi. Nội dung quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS đáp. Lập kế hoạch quản lý hoạt động của TCM. Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, lập kế hoạch là “quá trình thiết lập, dự tính một cách khoa học các mục tiêu, nội dung, phương pháp, trình tự, thời gian tiến hành các công việc, chuẩn bị huy động các nguồn lực để triển khai các hoạt động một cách chủ động nhằm đạt kết quả cao nhất các mục tiêu giáo dục của nhà trường” [11]. Xây dựng kế hoạch tốt, có chất lượng sẽ phát huy được tính chủ động. Lập kế hoạch phải dựa trên những căn cứ cụ thể: có thể là căn cứ vào nghị quyết Hội đồng giáo dục; nghị quyết địa phương; thực tiễn chương trình, công tác, nhiệm vụ năm học; căn cứ đề nghị của đồng chí phó hiệu trưởng; căn cứ đề xuất của TTCM; căn cứ đề xuất của cá nhân giáo viên; tình hình giáo dục hiện tại…Về phương pháp, có thể xây dựng kế hoạch tổng thể hoặc xây dựng riêng từng kế hoạch cho từng nội dung. Tùy thuộc tính chất tình hình và sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, cán bộ lập kế hoạch cần linh hoạt chuẩn bị kế hoạch sao cho phù hợp. Các bước xây dựng một kế hoạch bao gồm:. Bước 1: Phân tích bối cảnh thực tiễn. Bước 2: Xây dựng cấu trúc bản kế hoạch theo mẫu chung. Bước 3: Viết nội dung chi tiết bản kế hoạch gắn với từng mốc thời gian thực hiện. Nội dung chi tiết bản kế hoạch chỉ rừ những cụng việc cần làm;. người chịu trách nhiệm; lực lượng tham gia phối hợp; các nội dung chi tiết cần rừ ràng, cụ thể, sỏt thực tế, cú khả năng định lượng và quan trọng phải cú tớnh khả thi trên thực tế..). Các bước trong chức năng chỉ đạo thực hiện bao gồm: Giao việc, hướng dẫn và bảo đảm các điều kiện để vận hành; bảo đảm thông suốt cho các mối liên hệ giữa các bộ phận; xây dựng cơ chế bảo đảm các điều kiện bảo đảm thông suốt; giám sát và đôn đốc; điều chỉnh nguồn lực và thời gian hoàn thành của từng nhiệm vụ cụ thể.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường THCS

Như vậy, quản lý là quá trình tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức, thông qua công cụ và phương pháp quản lý nhằm làm cho tổ chức đó vận hành thuận lợi và đạt được mục tiêu đã đề ra. Quản lý giáo dục chính là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Tổ chức khảo sát thực trạng 1. Mục tiêu khảo sát

- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Tiếp cận các nhà trường nghiên cứu hồ sơ nhân sự, các kế hoạch năm học, kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực… để có số liệu cụ thể đánh giá thực trạng các nội dung liên quan đến đề tài. - Phương pháp phỏng vấn: Lựa chọn ngẫu nhiên đối tượng khảo sát là các giỏo viờn trực tiếp giảng dạy tại cỏc trường (07 trường) để làm rừ hơn về thực trạng “Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018”.

Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

Nội dung “Chỉ đạo sử dụng và phát huy cơ sở vật chất, trang thiết bị sẵn có” và “Tham mưu, kiến nghị, đề xuất mua sắm các trang thiết bị, đồ dùng cần thiết cho dạy - học” có điểm trung bình là 4.1 và 3.96, lần lượt xếp thứ 1và thứ 2, đồng thời cũng là 2 nội dung nhận được nhiều ý kiến “Rất hài lòng” và “Hài lòng” nhiều nhất trong 6 nội dung khảo sát. Trong đó cao nhất là “Nắm tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học” với 23 ý kiến “không hài lòng” và “Phối hợp với các đơn vị liên quan trong nhà trường quản lý, sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị dạy - học” với 22 ý kiến “rất không hài lòng”.

Bảng 2.5. Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp
Bảng 2.5. Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp

Thực trạng nội dung quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu

Đối với nội dung “Hướng dẫn các nội dung trọng tâm”, có lẽ lãnh đạo các nhà trường đã vô tình coi nhẹ khâu này khi tổ chức thực hiện bởi nếu không hướng dẫn các nội dung trọng tâm, các TCM và giáo viên sẽ khó xác định và xây dựng cho mình kế hoạch các nhân. Phỏng vấn cô GV4 được biết: “Trong công tác kiểm tra, năm nào cũng thành lập tổ kiểm tra tương đối rừ ràng, đầy đủ và cụng bố thành phần rộng rói song tổ kiểm tra hoạt động chưa hiệu quả, còn hình thức; phân công nhiệm vụ các thành viên trong đoàn kiểm tra còn chưa đúng và hợp lý…”.

Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo thực hiện quản lý hoạt động của TCM
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo thực hiện quản lý hoạt động của TCM

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Tiêu biểu, yếu tố “Chính sách phát triển giáo dục” giữ vai trò khá quan trọng trong các yếu tố ảnh hưởng, xếp thứ 4 trong các yếu tố nói chung và xếp đầu tiên trong các yếu tố khách quan nói riêng với điểm trung bình 3.25. Thực tế cho thấy hiện nay, kinh tế xã hội phát triển đồng nghĩa có nhiều nguồn lực cho giáo dục đào tạo, từ đó hoạt động quản lý giáo dục cũng được chú ý tăng cường.

Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường Trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Công tác lập kế hoạch quản lý chưa được coi trọng; nội dung kế hoạch cũn chưa rừ ràng, chưa thể hiện được tầm nhìn và định hướng chiến lược trong quản lý TCM trong từng thời kì, gia đoạn gắn với mục tiêu giáo dục - đào tạo. Với thực trạng nói trên, rất cần những biện pháp tăng cường quản lý hoạt động TCM ở Trường THCS huyện Thuận Thành để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này nhằm góp phần đưa nhà trường phát triển lên một tầm cao mới, theo chương trình GDPT 2018, định hướng phát triển ch iến lược đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" hiện nay.

Nguyên tắc đề xuất biện pháp 1. Đảm bảo tính mục tiêu

Đại dịch đã đẩy nhanh tốc độ phát triển và ứng dụng của các phương thức tiếp cận học tập mới như học tập thích ứng và tự định hướng cũng như các công cụ ảo để cộng tác và giao tiếp tại bất kỳ thời điểm và địa điểm nào. Theo đó, biện pháp quản lý hoạt động của TCM ở các trường THCS huyện Thuận Thành,tỉnh Bắc Ninh cần kế thừa các biện pháp trước đó, có chọn lọc và giữ gìn những giá trị cũ, phát triển những giá trị đó cho phù hợp tình hình.

Các biện pháp đề xuất

“Nội dung họp trong tháng cần thực hiện, tập trung đi sâu vào chuyên môn và những vấn đề đổi mới, phương pháp dạy học theo hình thức đổi mới, tránh hình thức vụn vặt; hình thức phải thiết thực, cụ thể, nội dung phải linh hoạt thay đổi phong phú, phải tạo hứng thú cho giáo viên, nhưng tránh làm qua loa, thiếu trách nhiệm, hết giờ nhưng chưa hết việc, hoặc bao biện làm thay..”[22]. + Thảo luận các bài học trong sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn học, hướng dẫn hoạt động giáo dục, thống nhất nội dung cần điều chỉnh; làm cho bài học trong sách giáo khoa, tài liệu học tập cập nhật, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với vùng miền; nâng cao năng lực sư phạm, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

- Hiệu trưởng cần nắm vững các văn bản pháp luật và văn bản của ngành giáo dục về công tác thi đua khen thưởng; phổ biến cho các TCM để mỗi CBGV đều biết và đăng kí thi đua. - Các bộ phận, nhất là bộ phận tham mưu, văn phòng, “dư luận viên” cần nắm tình hình dư luận để xác định và tham mưu cho Hiệu trưởng khen thưởng kịp thời, đúng đối tượng.

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 1. Mục đích khảo nghiệm

Nguyên tắc đề xuất biện pháp nguyên tắc đồng bộ, thống nhất; khả thi, kế thừa… các nguyên tắc được xác định dựa trên tính thời sự, tính thực tế và tính hiệu quả khả thi khi xây dựng biện pháp. Trong nội dung này, tác giả đi sâu phân tích trên cơ sở khảo sát lấy ý kiến của Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng và TTCM và giáo viên các trường THCS; tác giả đã xây dựng nên bức tranh toàn cảnh về thực trạng quản lý hoạt động của TCM ở các trường THCS huyện Thuận Thành,tỉnh Bắc Ninh.

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

Kiến nghị

Trên cơ sở khảo sát thực trạng, đề tài đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong quản lý quản lý hoạt động của TCM ở các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Khi áp dụng các biện pháp cần chú ý giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các biện pháp; không được coi biện pháp nào là tuyệt đối mà cần căn cứ vào từng thời điểm, mục tiêu yêu cầu cần đạt được mà áp dụng biện pháp phù hợp.