Vai trò của Hội thẩm nhân dân trong xét xử vụ án hình sự ở tỉnh Đắk Lắk theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu đề tài

Luận án TS Luật học của Trần Thị Thu Hang, Dia vị pháp lý của Hội thẩm ở Việt Nam hiện nay, Học viện Khoa học xã hội — Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2019 đã quát lịch sử hình thành của chế định Hội thâm và những van đề đặt ra trong việc Hội thẩm tham gia xét xử nói chung, trong đó có các vụ án hình sự. Gần đây, năm 2023, Trường Đại học Luật Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật xuất bản Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Các nguyên tắc của Luật tổ tụng hình sự Việt Nam, quá trình tiếp biển và hoàn thiện ”, trong đó có bài viết của PGS.TS Nguyễn Tất Viễn.

Kết cấu đề tài

Trong phạm vi nghiên cứu của một luận văn tốt nghiệp, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về sự tham gia của HTND trong quá trình xét xử các vụ án hình. - Phạm vi về không gian, thời gian: Luận văn tập trung đánh giá thực tiễn hoạt động của HTND trong xét xử các vụ án hình sự trên dia ban tỉnh Đắk Lắk từ năm 2018 đến năm 2022.

Quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về sự tham gia của Hội thấm nhân dân trong xét xử các vụ án hình sự và thực tiễn thực

- Phạm vi về nội dung: Pháp luật TTHS quy định hai hình thức tố tụng hình sự là tố tụng theo thủ tục thông thường và tố tụng theo thủ tục rút gọn. Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lịch sử dé tập trung luận giải các van đề.

Yêu cầu và giải pháp tăng cường vai trò của Hội thẩm nhân

Đồng thời, để làm rừ cỏc vẫn đề nghiờn cứu, luận văn sử dụng kết hợp.

ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN Ở TINH DAK LAK

Kiên quyết đấu tranh chống lại những người, những hành vi nguy

Tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên kết chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân;. Có tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình, bảo vệ công lý.

Chưa bao giờ bị kết án (kế cả trường hợp được xóa án tích

    Xét về mặt nguyên tắc, Thâm phán không được áp đặt ý kiến của mình đối với HTND khi xét xử, việc đánh giá các tài liệu, chứng cứ của vụ án được HTND căn cứ vào quy định pháp luật về chủ thể, thâm quyền, trình tự, thủ tục, địa điểm, thời gian..thu thập tài liệu, chứng cứ; đồng thời, đối với HTND, không một yêu cầu, đề nghị nào của những chủ thể khác có thé ảnh hưởng tới việc HTND áp dụng đúng pháp luật, nhận thức đầy đủ nội dung và tinh than của điều luật dé vận dung đối với các tình tiết trong vụ án. Bên cạnh đó, với quy định mọi công dân đều bình đăng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội; cá nhân, cơ quan, tô chức, đơn vi vũ trang nhân dân và các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đều bình dang trước pháp luật..; có thể thấy rằng, chính nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử tạo nên khung hành lang pháp lý và kim chỉ nam cho quá trình xét xử vụ án hình sự. Trước khi mở phiên tòa, HTND có quyền và nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ vụ án, HTND phải nghiên cứu hò sơ dé nắm day đủ các tình tiết trong vụ án theo thứ tự hợp lý, nam được toàn diện nội dung các tài liệu có trong hồ sơ vụ án để xác định những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự theo quy định tại Điều 85 BLTTHS năm 2015 như: có hành vi phạm tội xảy ra hay không; thời gian, địa điểm xảy ra hành vi phạm tội; ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi; do lỗi cố ý hay lỗi vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội; những tình tiết.

    Vì tại phiên tòa sơ thâm, theo trình tự tố tụng thì việc xem xét, đánh giá chứng cứ, các tình tiết quan trọng của vụ án được HĐXX thực thực hiện ở phần xét hoi, do vậy ở phần tranh luận nếu thấy cần thiết phải xem xét thêm các tình tiết chứng cứ thi HĐXX phải quyết định trở lại việc xét hỏi, nếu không thực hiện điều này thì HĐXX đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc “xác định sự thật của vụ án” vì đã không áp dụng mọi biện pháp hợp pháp dé xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện. Qua thực tế xét xử các vụ án có HTND tham gia, dù còn những hạn chế về mặt kiến thức chuyên môn nhưng HTND đã có nhiều cố gắng, vừa duy trì tính độc lập của mình, vừa thé hiện nguyên tắc ngang quyền mà pháp luật đã quy định cho họ, TAND tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận trong báo cáo tổng kết năm 2021 như sau: Nhìn chung, Tòa án đã tạo điều kiện thuận lợi cho HTND trong quá trình xét xử, các bản án và quyết định của Tòa án đều thé hiện sự nhất trí, có sự đồng thuận cao giữa HTND và Tham phán Chủ tọa phiên tòa.

    Bảng 2.1. Thanh phan Hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ 2016-2021 Tòa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk
    Bảng 2.1. Thanh phan Hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ 2016-2021 Tòa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk

    YÊU CÂU VÀ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG VAI TRO CUA HỘI THẤM NHÂN DÂN TRONG XÉT XỨ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ

    Yêu cầu bảo đảm công ly, quyền con ngudi, quyền công dân

    Nếu nguyên tac “toda án nhân dân xét xử công khai ” là cơ chế bảo đảm sự kiểm soát có tính chất tổng thể, từ bên ngoài của toàn xã hội đối với hoạt động xét xử của Tòa án, thì nguyên tắc “xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có hội thẩm tham gia” chính là cơ ché bao đảm cho nhân dân kiểm tra trực tiếp, cụ thé và từ bên trong của hoạt động này. Sự tham gia xét xử một cách hiệu quả, thực chất của HTND sẽ góp phần quan trọng vào việc xác định bản chất của vụ án, cùng với Thâm phán đưa ra các phán quyết giải quyết vụ án “thấu tình”, “đạt lý”, công bằng, khách quan, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp, chính đáng của cá nhân, tổ chức, góp phan tạo Sự đồng thuận trong xã hội. Đây là một điểm mới, nổi bật của Nghị quyết lần này khi lần đầu tiên Dang ta xác định thống nhất, đầy đủ, rừ ràng về cỏc đặc trưng của Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam trong một Nghị quyết của Trung ương trên cơ sở Cương lĩnh, Hiến pháp và Văn kiện Đại hội Đảng các nhiệm kỳ, phù hợp với những.

    Đáp ứng với yêu cau hội nhập quốc tế về pháp luật và tư pháp Trên cơ sở tổng kết lý luận và thực tiễn công phu, nhất là tổng kết quá

    Về mặt lý thuyết thấy răng nhiệm kỳ và chế độ tiền lương phù hợp hoặc ở mức cao là những điều kiện cần thiết để bảo đảm thực hiện hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và là yếu tố phòng tránh tiêu cực trong hoạt động tư pháp. Do đó, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của HTND trong xét xử các vụ án hình sự góp phần thực hiện hiệu quả vai trò giám sát xã hội đối với công tác xét xử của Tòa án, nhằm xây dựng nén tư pháp chuyên nghiệp, hiện. “Đổi mới cơ chế thi hành pháp luật, bảo đảm pháp luật được thực hiện công băng, nghiêm minh, nhất quán, kịp thời, hiệu lực, hiệu quả”; Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra, phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật; Phát triển nguồn nhân.

    Hoàn thiện các quy định về Hội thẩm nhân dân tham gia xét

    Hai cơ quan này phối hợp quản lý đội ngũ HTND từ việc thực thi nhiệm vụ, giữ gìn phẩm chất đạo đức đến việc tạo điều kiện thuận lợi đề họ được bố trí thời gian hợp lý tham gia công tác tại Tòa án, cũng như bao đảm các biện pháp bảo vệ hội thẩm và gia đình họ trong những trường hợp cần thiết, nhằm tăng cường tính độc lập trong tô chức và hoạt động của hội thâm đối với tòa án. - Thẩm quyên: Hội thâm đoàn sẽ xem xét, cho ý kiến về việc bị cáo có tội hay không có tội trên cơ sở trả lời các vấn đề sau đây theo nguyên tắc đa số: Có hành vi phạm tội xảy ra hay không: bị cáo có phải là người thực hiện hành vi phạm tội đó hay không; bị cáo có lỗi trong việc thực hiện hành vi phạm tội hay không: nếu bị cáo có tội thì có đáng được khoan hồng (như miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt..) hay không. - Quán triệt đầy đủ, triển khai thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết Đại hội đảng bộ các cấp; Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới; Nghị quyết số 96/2019/QH14 về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; các văn bản, nghị quyết của Đảng, Quốc hội về công tác tư pháp; các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo của Ban cán sự đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.