Ảnh hưởng của truyền thông đại chúng đến dư luận xã hội

MỤC LỤC

Vài nét về lịch sử truyền thông

Cùng với những công nghệ mới, nhiều học giả đưa ra giả thiết truyền thông tự sẽ tự quản lý chính mình chứ không còn chịu sự chi phối của luật pháp từng quốc gia nữa (quản lý truyền thông trên Internet là một ví dụ). Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu về truyền thông đề xuất đầu tư nhiều hơn cho hạ tầng kiến trúc của công nghệ nhằm phát triển thông tin vì cả lợi ích kinh tế lẫn xã hội. Đến cuối thế kỷ XX, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động mang tính toàn cầu như vận động dân chủ, nhân quyền, bảo vệ môi trường, sức khỏe người lao động, an toàn hạt nhân, ứng dụng kỹ thuật công nghệ truyền thông mới.. Trong giai đoạn này có một điều đáng chú ý là các học giả xuất thân từ lĩnh vực kinh tế chính trị và nghiên cứu chính sách công bố các nghiên cứu về truyền thông nhiều hơn những nhà nghiên cứu có nền tảng đào tạo là truyền thông. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu truyền thông trong thế kỷ XX cũng quan tâm đến việc tìm hiểu hoạt động của các hãng truyền thông nói riêng và ngành công nghiệp truyền thông nói chung. Ở tầm quốc gia, giới nghiên cứu truyền thông cũng khảo sát những. thay đổi của ngành công nghiệp truyền thông cùng các chính sách, quá trình tư nhân hóa, mua bán, sáp nhập, dân chủ và tự do hóa. Ở từng quốc gia cụ thể, các chương trình truyền thông được mua lại từ các tập đoàn lớn đều được địa phương hóa cho phù hợp với sự tiếp nhận của công chúng. Đây là một trong những căn cứ để các nhà lý thuyết nhận định rằng những nền văn hóa bản địa tiếp thụ các yếu tố văn hóa phương Tây thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng một cách chọn lọc và không lệ thuộc các cường quốc về mặt văn hóa. Bên cạnh đó, sự chủ động của công chúng trong việc tiếp nhận thông tin là một căn cứ khác để một số nhà nghiên cứu giảm bớt mối quan ngại rằng truyền thông của các nước phát triển sẽ “nô lệ hóa” hoặc “điều khiển” người dân ở các quốc gia đang phát triển. Nghiên cứu truyền thông của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Mặc dù Việt Nam đã mở cửa và giao lưu với thế giới được một thời gian dài nhưng riêng trong lĩnh vực nghiên cứu truyền thông, chúng ta chưa thật sự “hội nhập”. Khoảng cách giữa nghiên cứu truyền thông trong nước và quốc tế có thể được lý giải bởi các nguyên nhân sau:. i) Đào tạo báo chí & truyền thông hiện nay được quan niệm là đào tạo Nghề. Vì vậy phần lớn thời gian của các chương trình đào tạo dành cho việc hoàn thiện các kỹ năng làm báo và làm truyền thông cho sinh viên chứ chưa chú trọng đến khía cạnh nghiên cứu;. ii) Nghiên cứu về báo chí nói riêng và truyền thông nói chung của Việt Nam chịu ảnh hưởng của trường phái báo chí Xô Viết (cả một thế hệ các nhà báo, các nhà đào tạo truyền thông được học tập và nghiên cứu ở Liên Xô). Đây là thế mạnh, nhưng cũng là điểm yếu vì các thế hệ sau trong lĩnh vực nghiên cứu truyền thông không có được kiến thức nền tảng từ các nước phương Tây (vốn đối nghịch với Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh lạnh);. iii) Tài liệu tham khảo chưa có nhiều. iv) Rào cản về ngôn ngữ.Bước sang thế kỷ XXI, trong bối cảnh chính trị, kinh tế trên thế giới có nhiều chuyển biến (khủng hoảng kinh tế tại các nước phát triển, mâu thuẫn tại khu vực Trung Đông, mâu thuẫn quyền lợi giữa các nước lớn, việc thay đổi chính quyền tại Trung Đông và Bắc Phi,…), truyền thông ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn và các mối quan tâm trong nghiên cứu truyền thông đa dạng hơn. Trong đó, những nghiên cứu về truyền thông tại các quốc gia đang phát triển hoặc tại các quốc gia có những điểm khác biệt về chính trị – kinh tế so với các quốc gia Âu Mỹ, ví dụ như Việt Nam, được đánh giá là khá thu hút. Về phía Việt Nam, để cùng gia nhập vào dòng thảo luận chung về các vấn đề truyền thông trên thế giới, chúng ta có thể quan tâm đến một số hướng nghiên cứu sau:. i) Truyền thông trong mối tương quan với và chính trị và nhà nước(Communications in relations with politics and state): Với các nước tư bản phương Tây, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong các chiến dịch tranh cử và tuyên truyền, tạo điều kiện cho công dân tham gia và bày tỏ ý kiến, phát huy tính dân chủ; truyền thông đưa ra các vấn đề để thảo luận về chiến tranh, hòa bình, chống khủng bố; là một trong các phương tiện thể hiện chính sách ngoại giao, đồng thời cũng tác động ngược trở lại đến các chính sách này; truyền thông đại chúng cũng là một trong các yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình cách mạng ở một số quốc gia (Mc Quail, 2005).

Ảnh hưởng của truyền thông đại chúng đến đời sống xã hội

Paderin: “Dư luận xã hội là tổng thể các ý kiến, trong đó chủ yếu là các ý kiến thể hiện sự phán xét đánh giá, sự nhận định (bằng lời hoặc không bằng lời), phản ánh ý nghĩa của các thực tế, quá trình, hiện tượng, sự kiện đối với các tập thể, giai cấp, xã hội nói chung và thái độ công khai hoặc che đậy của các nhóm xã hội lớn, nhỏ đối với các vấn đề của cuộc sống xã hội có động chạm đến các lợi ích chung của họ”. DLXH biểu thị thái độ nhất trí rộng rãi đối với Hiến pháp mới của Liên Xô mà hiến pháp này được hình thành trong quá trình thảo luận toàn dân trong nhiều tháng liên tục, trên cơ sở lợi ích chung của giai cấp công nhân, nông dân, nông trang tập thể và trí thức nhân dân; tất cả các giai cấp, nhóm xã hội đều quan tâm đến sự củng cố về mặt Hiến pháp về các thành quả của chủ nghĩa xã hội.

HÌNH 2.1. DƯ LUẬN CỦA XÃ HỘI
HÌNH 2.1. DƯ LUẬN CỦA XÃ HỘI

Phân biệt DLXH với một số khái niệm liên quan 1. Tin đồn

Chính vì vậy các nhà nghiên cứu cho rằng DLXH không chỉ dừng lại ở việc phát biểu ý kiến, nhận định đánh giá mà còn thể hiện bằng các hành động cụ thể nhằm củng cố hỗ trợ cho các phán xét đánh giá của mình. Với tư cách là một thực thể xã hội, các cá nhân học cách khi nào và ở đâu là phù hợp để nói những điều nhất định, dùng những từ ngữ nào đó, bàn thảo những chủ đề nhất định hoặc mặc những bộ quần áo nào đó và khi nào thì không.

CÁC HÀNH VI VÀ CHỨC NĂNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI 3.1. Một số đặc trưng về hành vi của DLXH

Trong lĩnh vực DLXH sự đến bự thể hiện khỏ rừ nột trong cỏch mà những nhóm kém ưu thế thể hiện những điểm mạnh của họ. Hay nói cách khác chủ thể cho rằng tất cả những người khác cũng có đồng quan điểm của mình ”họ giống tôi”.

PHểNG CHIẾU

Chức năng của DLXH

    Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, tiểu hệ thống DLXH được xã hội giao cho thực hiện những vai trò nhất định tức là xã hội đòi hỏi DLXH phải thực hiện những hành vi nhất định (cụ thể như lên án cái ác, ủng hộ cái thiện). Nếu nhìn từ góc độ lý thuyết mạng xã hội thì ở không gian này tập hợp những quan hệ mạnh của cá nhân, tập hợp những người mà cá nhân sẽ hướng đến trước tiên khi họ cần tham khảo ý kiến khi quyết định vấn đề gì đó, đó chính là gia đình, nhóm bạn bè đồng nghiệp cùng cơ quan công tác, bạn đọc của các cá nhân.

    HÌNH 3.3. TÁC ĐỘNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI, TIỂU MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI
    HÌNH 3.3. TÁC ĐỘNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI, TIỂU MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI

    QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI

    Một số quan điểm về DLXH

    Phán xét đánh giá là loại phán xét thể hiện thái độ (tán thành - không tán thành; yêu - ghét..) của chủ thể đối với sự kiện, hiện tượng, đối tượng, ví dụ: “Tham nhũng là biểu hiện suy thoái nghiêm trọng về đạo đức, lối sống”;. “Cụng tỏc giữ gỡn vệ sinh mụi trường của Hà Nội trong mấy năm qua cú tiến bộ rừ nét”.. Tuy nhiên, đại đa số các nhà nghiên cứu khẳng định, dư luận xã hội không chỉ là các phát ngôn thể hiện sự phán xét đánh giá mà còn là các phát ngôn thể hiện tâm tư, nguyện vọng, đề xuất, kiến nghị, lời khuyên can.. của công chúng. Cũng có sự nhầm lẫn giữa dư luận xã hội và tin đồn. Một số người không phân biệt được giữa dư luận xã hội và tin đồn có những sự khác nhau gì. Giữa tin đồn và dư luận xã hội có những điểm khác biệt cơ bản sau đây: 1) Nguồn thông tin: nguồn thông tin của tin đồn bao giờ cũng xuất phát từ người khác (tôi nghe người này nói, người kia nói); nguồn thông tin của dư luận xã hội lại xuất phát từ chính là bản thân người phát ngôn (theo ý kiến của tôi thì..); 2) Tin đồn loang càng xa thì càng có nhiều biến thái, do nó không ngừng được thêm thắt. Lúc ban đầu, dư luận xã hội thường rất phân tán, nhưng sau đó, thông qua sự trao đổi, tranh luận, tính thống nhất của dư luận xã hội thường tăng lên; 3) Tin đồn thường có tính “thất thiệt” (mặc dù có những tin đồn về cơ bản là sự thật), trong khi đó, dư luận xã hội phản ánh trung thực về suy nghĩ, tình cảm, thái độ của chủ thể. Ý kiến chung của một tổ chức là chính kiến của tổ chức đó chứ không phải là dư luận xã hội của các thành viên trong tổ chức (không thể gọi chính kiến của Hội Nông dân, Hội Phụ nữ hay Hội Cầu lông… là dư luận xã hội). Chỉ có các luồng ý kiến được hình thành theo con đường tự phát mới được gọi là dư luận xã hội. Tuy nhiên ở đây cần phải làm rừ một ý: Dư luận xó hội khụng phải là một phộp cộng thuần tuý, khụng phải là “bao gạo”, gồm các “hạt gạo” ý kiến cá nhân rời rạc, không có mối quan hệ gì với nhau. Dư luận xã hội là các luồng ý kiến cá nhân, tự phát, nhưng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, cộng hưởng với nhau. Nói cách khác, đó là một chỉnh thể tinh thần xã hội, thể hiện nhận thức, tình cảm, ý chí của các lực lượng xã hội nhất định. Dư luận xã hội là hiện tượng đời sống xã hội phức tạp, nên khó có thể lột tả hết trong một vài dòng định nghĩa ngắn gọn. Theo Lênin, đối với những sự vật phức tạp, có nhiều góc nhiều cạnh, mọi định nghĩa đều phiến diện. Tuy nhiên, dù có phiến diện đến đâu, định nghĩa cũng không mất đi mặt khẳng định, vai trò quan trọng, sự cần thiết của nó đối với hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con người:. Đó là những chỉ dẫn sơ bộ, những nét phác thảo ban đầu, không có nó, chúng ta không. thể tiếp tục đi sâu hơn vào bản chất của sự vật cũng như không thể đưa ra đuợc những phương hướng hành động cụ thể nào cả. Vì lẽ đó, chúng ta có thể định nghĩa rất ngắn gọn về dư luận xã hội như sau: Dư luận xã hội là tập hợp các luồng ý kiến cá nhân trước các vấn đề, sự kiện, hiện tượng có tính thời sự. Tuy nhiên, cần phải lưu ý đến các nội hàm sau đây của định nghĩa này:. 1) Mỗi luồng ý kiến là một tập hợp các ý kiến cá nhân giống nhau;. 2) Dư luận xã hội có thể bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau;. 4) Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến cá nhân, tự phát, chứ không phải là ý kiến của một tổ chức, được hình thành theo con đường tổ chức (hội nghị, hội thảo…);. 5) Dư luận xã hội không phải là một phép cộng các ý kiến cá nhân, tự phát mà là một chỉnh thể tinh thần xã hội, thể hiện nhận thức, tình cảm, ý chí của các lực lượng xã hội nhất định;. 6) Chỉ có những sự kiện, hiện tượng, vấn đề xã hội có tính thời sự (động chạm đến lợi ích, các mối quan tâm hiện có của nhiều người) mới có khả năng tạo ra dư luận xã hội./.

    Các giai đoạn hình thành và biến đổi của DLXH 1. Các con đường hình thành DLXH

    Walter Lipmann: ” Muốn trở thành một nhà báo giỏi trước hết phải trở thành một nhà Xã hội học giỏi”, ông đề cập đến nhiều vấn đề như: cơ chế sàng lọc mang tính định hướng của các phương tiện truyền thông đại chúng nhằm mục đích tạo ra DLXH phù hợp với quan điểm truyền thông. Nhưng nghiên cứu về sự thay đổi ý kiến được tiến hành ở giai đoạn này: Trường phái Yale và khuynh hướng tâm lý học xã hội nhấn mạnh đến các yếu tố trung gian: uy tín nguồn tin, phong cách truyền thông.

    MỐI QUAN HỆ GIỮA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG 5.1. Ảnh hưởng của truyền thông đến DLXH

    Ảnh hưởng của DLXH đến truyền thông đại chúng 1. DLXH là sự kiện của truyền thông đại chúng

    Những trường hợp khác như “ hai đứa trẻ chết vì ăn vải rụng có thuốc sâu tại Lục Ngạn Hà Bắc” trên Đài truyền hình Việt Nam hay “ dự báo sóng thần tài Đà Nẵng” của đài truyền thanh phường cũng gây ra những DLXH không hoàn toàn đi theo hướng mà các nhà truyền thoonmg dự định. Hơn thế, công chúng – chủ thể của DLXH, không những chỉ tiêu dùng những cái được các phương tiện TTĐC phôt biến, mà còn có những đòi hỏi của mình về những thông tin đặc thù nào đú để làm rừ hơn những vấn đề mà cho mà chớnh họ đang cú ý kiến.

    HÌNH 5.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI
    HÌNH 5.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI

    CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI

      Như trên đã nói, câu trả lời cho các câu hỏi là cơ sở lý luận cho việc giải quyết các nhiệm vụ của toàn bộ cuộc điều tra núi chung.Trong đề cương nghiờn cứu cần chỉ rừ những mối quan hệ, những khía cạnh, những hiện tượng và những quá trình xã hội nào của thực tiến sẽ là đối tượng và những quá trình xã hội nào của thực tiễn sẽ là đối tượng của cuộc điều tra DLXH, và tại sao lại không cần thông tin về vấn đề đó bằng cách điều tra DLXH chứ không bằng các con đường khác. Đối với từng phương pháp sẽ có những yêu cầu riêng với các điều tra viên, song cần nhấnmạnh ở đây là việc tuyển chọn điều tra viên cho từng cuộc nghiên cứu ngoài việc phụ thuộc vào các phương pháp được sử dụng ra cũng cần căncứ vào nội dung của cuộc nghiên cứu, vào đối tượng cung cấp thông tin để lựa chọn điều tra viên cho phù hợp cả với trình độ chuyên môn và các đặc tính cá nhân.

      9. Hình thức của sản phẩm đầu ra là gid: sách chuyên khảo hay báo cáo?
      9. Hình thức của sản phẩm đầu ra là gid: sách chuyên khảo hay báo cáo?

      PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI 7.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin thu được

        Xuất phát từ các lợi ích cục bộ, bản vị, cán bộ lãnh đạo các cơ quan, ban ngành, địa phương có thể báo cáo sai tình hình tâm trạng, tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân nơi mình quản lý; những bức xúc của cán bộ, đảng viên và nhân dân thường bị che dấu, bệnh thành tích đã phát triển khá phổ biến. Do không có khả năng phân tích các vấn đề tâm trạng, dư luận xã hội và thiếu hiểu biết về các phương pháp nắm bắt tâm trạng dư luận xã hội nên nhiều cán bộ làm công tác tư tưởng, dư luận xã hội không có khả năng phân tích sâu sắc và phản ánh khách quan, toàn diện thực trạng tình hình tâm trạng, tư tưởng, dư luận xã hội của các tầng lớp cán bộ, đảng viên và nhân dân.