MỤC LỤC
Dự án “Thực hiện lưới quan trắc, phân tích cảnh báo ô nhiễm môi trường hàng năm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025” là tài liệu cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nước thực trạng và diễn biến các yếu tố môi trường, cảnh báo các vấn đề môi trường có thể xảy ra trong tương lai, cũng như các công tác kiểm tra, giám sát để phục vụ cho việc ra các quyết định về quản lý môi trường trên địa bàn của địa phương một cách hiệu quả nhất, phù hợp nhất. - Thống kê tổng hợp, lưu trữ thông tin kết quả quan trắc mạng lưới điểm quan trắc để tạo ra bộ số liệu khoa học, khách quan, kịp thời theo từng huyện, thị xã, thành phố nói riêng và cho toàn tỉnh nói chung để phục vụ cho việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Phú Thọ, hòa mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia theo yêu cầu của Luật Bảo vệ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trung tâm thị trấn Lâm Thao, khu 1, TT.Lâm Thao (ngã 3 thị trấn Lâm Thao, đối diện đài tưởng niệm). Khu dân cư trong làng nghề thủ công mỹ nghệ ủ ấm, khu 14, xã Sơn Vi (đối diện cơ sở sản xuất Chương Lâm).
Nguyên nhân, chủ yếu do lượng khí thải phát sinh từ quá trình sản xuất như: Các cơ sở sản xuất nói chung và đặc trưng trong quá trình sản xuất xi măng, bột can xít, gạch, chế biến khoáng sản, có phát sinh bụi, tiếng ồn hoặc từ hệ thống các lò hơi, lò đốt, lò sấy, bếp than, dầu, củi của các cơ sở sản xuất giấy, hóa chất, dệt, nhuộm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, mộc, thực phẩm,. Nguyên nhân, do sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Việt Trì là nơi tiếp nhận nước thải của một số cơ sở sản xuất như công ty CP Dệt Vĩnh Phú, công ty CP bánh kẹo Hải Hà, Công ty TNHH Daesang Việt Nam, công ty CP hóa chất Việt Trì, công ty CP Giấy Việt Trì, công ty TNHH MTV PangRim Neotex… và nước thải từ các kênh mương chứa NTSH của thành phố.
Ô nhiễm trong môi trường nước nội đồng do ảnh hưởng bởi công nghiệp tại huyện Phù Ninh điển hình tại hồ xã Phú Nham (khu 6 gần hồ Bùn Vôi), mương Phú Nham (tiếp nhận nước thải Tổng công Giấy Việt Nam), nước mặt khu vực tiếp nhận nước thải của CCN Đồng Lạng, xã Phù Ninh và nước mương tiếp nhận nước thải của. Mẫu nước hồ khu 6 (chính là hồ Bùn Vôi), xã Phú Nham, H.Phù Ninh có nhiều thông số ô nhiễm vượt GHCP hơn các vị trí khác, giá trị các thông số cơ bản cũng cao hơn so với các hồ, đầm khác.
Nước đầm, hồ thị trấn Đoan Hùng chủ yếu sử dụng để nuôi thủy sản, ngoài ra còn tiếp nhận nước thải sinh hoạt của các khu dân cư và nước thải chăn nuôi từ các hộ gia đình vượt quá khả năng tự làm sạch của đầm, gây ô nhiễm TSS, chất dinh dưỡng và các thông số chất hữu cơ BOD5, COD. Qua kết quả quan trắc, phân tích quý 1 và quý 3 năm 2023, mỗi quý quan trắc 2 vị trí nước dưới đất cho thấy: Tất cả các thông số quan trắc, phân tích đều nằm trong GHCP.
Ngoài ra, do khu vực này có nhiều cơ sở sản xuất gạch, sử dụng than trong quá trình đốt gạch và nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu, hàng hoá nhiều, cũng là tác nhân gây ô nhiễm cộng hưởng ảnh hưởng đến chất lượng môi trường tại khu vực. - Nước sông Hồng: Qua kết quả quan trắc, phân tích, cho thấy: Nước sông Hồng đoạn chảy qua huyện Lâm Thao cung cấp nước phục vụ cho nông nghiệp của toàn huyện, nhưng cũng là nơi tiếp nhận nước thải CN, nước mưa chảy tràn của các doanh.
Biểu đồ 45: Diễn biến thông số TSS trong nước nội đồng bị ảnh hưởng bởi công nghiệp, đô thị, dịch vụ tại thị xã Phú Thọ (Nước sông, suối, kênh, mương, khe,. Qua kết quả quan trắc, phân tích quý 1 và quý 3 năm 2023, mỗi quý quan trắc 6 vị trí nước dưới đất cho thấy: Tất cả các thông số đều nằm trong GHCP của quy chuẩn.
Thực hiện quan trắc, phân tích 4 vị trí năm 2023 cho thấy tất cả các vị trí, thông số quan trắc, phân tích đều nằm trong quy chuẩn cho phép. Thực hiện quan trắc, phân tích 4 vị trí năm 2023 cho thấy tất cả các vị trí, thông số quan trắc, phân tích đều nằm trong quy chuẩn cho phép.
Biểu đồ 60: Diễn biến thông số bụi TSP trong không khí tại huyện Thanh Ba Nguyên nhân: Ô nhiễm bụi phát sinh chủ yếu do đặc thù CN sản xuất xi măng và do một số tuyến đường hiện đã bị xuống cấp và các lưu thông của phương tiện trên địa bàn. Qua kết quả quan trắc, phân tích 2 quý năm 2023, mỗi quý quan trắc 4 vị trí nước dưới đất cho thấy: Tất cả các thông số đều nằm trong GHCP của quy chuẩn.
Biểu đồ 68: Diễn biến thông số bụi TSP trong không khí khu vực bị ảnh hưởng bởi công nghiệp, đô thị, dịch vụ, dân sinh và làng nghề tại huyện Cẩm Khê b. Qua kết quả quan trắc, phân tích quý 1 và quý 3 năm 2023, mỗi quý quan trắc 2 vị trí nước dưới đất cho thấy: tất cả các thông số đều nằm trong GHCP của quy chuẩn.
Thực hiện quan trắc, phân tích 4 vị trí đất năm 2023 cho thấy tất cả các vị trí, thông số quan trắc, phân tích đều nằm trong quy chuẩn cho phép. Nguyên nhân, hệ thống đường giao thông xuống cấp tại một số tuyến đường như khu vực xã Ngọc Lập, hoạt động của các phương tiện giao thông đi lại của người dân và lượng xe chuyên trở vào cụm công nghiệp đã gây ô nhiễm bụi tại một số khu vực.
Lượng bùn đất ứ đọng, nước trong các đầm hồ không được lưu thông, một số các loại cây thân mềm, rễ bám sâu, dày đặc như bèo, hoa sen, hoa súng…lâu ngày không được nạo vét, vệ sinh, đã làm mất khả năng tự làm sạch, ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh và chất lượng nguồn nước. Tuy nhiên, tác động từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thói quen sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, hoạt động kinh doanh cát, sỏi tại các bến bãi, hoạt động giao thông và một lượng nhỏ nước thải từ các cơ sở sản xuất, đã làm ô nhiễm cục bộ về các chất hữu cơ tại một số khu vực nuôi cá lồng.
Mương tiếp nhận nước thải của các hộ kinh doanh tắm nước khoáng nóng thị trấn Thanh Thủy và nước suối Hằng, xã Sơn Thủy (dưới điểm tiếp nhận nước thải xí nghiệp khoáng sản và dịch vụ hóa chất Phú Thọ 50m về phía hạ lưu) ô nhiễm chủ yếu là chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ và chất dinh dưỡng. Nguyên nhân, do các đầm hồ này đều tiếp nhận nước thải từ các hộ kinh doanh tắm nước khoáng cũng như nước thải từ Công ty CP khoáng sản - hóa chất Phú Thọ, khả năng tự làm sạch của đầm hồ đã giảm sau một thời gian dài bị ô nhiễm.
Chất lượng nước nội đồng tại huyện Thanh Sơn ô nhiễm chủ yếu tại suối Giát, dưới cửa thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Sơn Sơn 50m, xã Võ Miếu. Biểu đồ 95:Diễn biến thông số TSS trong môi trường nước nội đồng ảnh hưởng bởi CN, đô thị, dịch vụ tại huyện Thanh Sơn (Nước sông, suối, kênh, mương, khe,.
Thực hiện quan trắc, phân tích 4 vị trí/năm: Tất cả các vị trí, thông số quan trắc, phân tích đều nằm trong quy chuẩn cho phép. Qua kết quả quan trắc, phân tích quý 1 và quý 3 năm 2023, mỗi quý quan trắc 1 vị trí nước dưới đất cho thấy: Các vị trí, các thông số quan trắc, phân tích đều trong GHCP.
Qua hiện trạng và diễn biến môi trường không khí bị ảnh hưởng bởi đô thị, dịch vụ cho thấy một số nguyên nhân như: do mức độ gia tăng dân số, gia tăng các phương tiện giao thông vận tải đặc biệt là xe ô tô cá nhân và quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị hóa nông thôn, cải tạo, nâng cấp các công trình công cộng, khu du lịch, thói quen sinh hoạt của dân cư tại một số khu vực tập trung dân cư đông đúc; một số trục đường liên huyện trong quá trình thi công, sửa chữa hoặc không được vệ sinh thường xuyên mặt đường bẩn bụi như: xã Ngọc Lập, xã Phúc Khánh, thị trấn Yên Lập, huyện Yên Lập; xã Văn Luông, xã Minh Đài, huyện Tân Sơn; thị trấn Cẩm Khê, xã Điêu Lương, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê; xã Thạch Sơn, khu vực gần Công ty Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, huyện Lâm Thao. Ô nhiễm trong môi trường nước nội đồng do ảnh hưởng bởi công nghiệp điển hình tại Đầm Gia (phường Tiên Cát, TP Việt Trì), khu vực xã Giáp Lai (huyện Thanh Sơn), khu vực tiếp nhận nước thải của Cụm công nghiệp Hoàng Xá (huyện Thanh Thủy). Biểu đồ 108: Diễn nồng độ COD trong môi trường nước nội đồng bị ảnh hưởng bởi CN trên toàn tỉnh. Chất lượng nước nội đồng khu vực ảnh hưởng bởi đô thị, dịch vụ ô nhiễm chủ yếu là chất rắn lơ lửng, các chất dinh dưỡng, các chất hữu cơ. Nguồn gây ô nhiễm nước do ảnh hưởng bởi đô thị, dịch vụ cho thấy một số nguyên nhân như: các vị trí quan trắc đều là các đầm hồ, mương tiếp nhận một phần nước thải sinh hoạt đô thị, các khu dân cư của thành phố Việt Trì, huyện Phù Ninh, huyện Lâm Thao…ô nhiễm về chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất dinh dưỡng… Lưu lượng nước thải sinh hoạt tương đối lớn và chưa có hệ thống xử lý nước thải đô thị tập trung, nước thải chủ yếu có chứa các chất có nguồn gốc chất hữu cơ được xả vào hệ thống kênh mương nội đồng, ao hồ trong khu dân cư gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận. Biểu đồ 109: Diễn nồng độ COD trong môi trường nước nội đồng bị ảnh hưởng bởi đô thị, dịch vụ trên toàn tỉnh. Môi trường nước sông. Qua kết quả quan trắc, phân tích môi trường nước sông Hồng cho thấy:. Chất lượng nước sông Hồng tiếp nhận và chịu tác động do nguồn nước thải của các cở sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh từ thượng lưu về đến hạ lưu. Các vị trí quan trắc thường ô nhiễm về các thông số chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng. Sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Việt Trì là nơi tiếp nhận nước thải của một số cơ sở sản xuất như Khu công nghiệp Thụy Vân, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, Công ty TNHH Deasang Việt Nam, Công ty TNHH MTV PangRim Neotex…. và nước thải từ các kênh mương chứa nước thải sinh hoạt của thành phố. Nước sông Hồng đoạn chảy qua huyện Lâm Thao là nơi tiếp nhận nước thải công nghiệp của các doanh nghiệp như: Công ty TNHH Việt Đức, Cụm công nghiệp Hợp Hải.. Đồng thời, tiếp nhận nguồn thải sinh hoạt của người dân sinh sống dọc bờ sông, cùng với rác và các chất thải khác chảy từ thượng lưu xuống. Trong năm 2023, thông số COD có đạt quy chuẩn cho phép và thấp hơn so với các năm trước, còn ô nhiễm cục bộ về thông số chất rắn lơ lửng, các chất dinh dưỡng, chất hữu cơ. Dự báo diễn biến chất lượng nước sông Hồng quý 1/2024 sẽ tiếp tục bị ô nhiễm về các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và chất rắn lơ lửng. Việt Trì, 1 mẫu tại huyện Phù Ninh, 1 mẫu tại huyện Đoan Hùng).
+ Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp để không hoặc ít bị ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài hoặc tạo các điều kiện môi trường thích hợp (như phòng thí nghiệm di động, bố trí buồng làm việc trên tàu ..) để bảo đảm kết quả phân tích. + Giao và nhận mẫu: Có thể được tiến hành ở hiện trường (nhóm hiện trường bàn giao cho người vận chuyển, và ở phòng thí nghiệm (nhóm hiện trường hay người vận chuyển bàn giao cho phòng thí nghiệm)) theo quy trình với nội dung được thể hiện trong biên bản bàn giao như: Họ và tên người bàn giao, người nhận; Thời gian; Số lượng mẫu; Tình trạng mẫu khi bàn giao;.
+ Để kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm, phòng thí nghiệm phải sử dụng mẫu QC như: mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng phương pháp, mẫu lặp, mẫu thêm, mẫu chuẩn đối chứng, chuẩn thẩm tra hoặc mẫu QC khác do chương trình quan trắc yêu cầu hoặc chương trình bảo đảm chất lượng của phòng thí nghiệm đề ra. + Tiêu chí chấp nhận của kiểm soát chất lượng: kết quả phân tích các mẫu QC chỉ có giá trị khi đưa ra được các giới hạn để so sánh và xác định được sai số chấp nhận theo yêu cầu của chương trình quan trắc hoặc theo tiêu chí thống kê mà phòng thí nghiệm xác định được quá trình phê chuẩn phương pháp.
Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân nói riêng và cộng đồng xã phường nói chung nhận thức được tầm quan trọng của việc BVMT liên quan tới đời sống trực tiếp của người dân, để người dân ở các khu dân cư đều có nhận thức và hành động tích cực trong các ứng xử với môi trường cũng như thường xuyên tham gia công tác BVMT và vệ sinh môi trường ở nông thôn. Nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng về BVMT thông qua tuyên truyền bằng các phương tiện thông tin đại chúng, phát động phong trào của các tổ chức quần chúng tìm hiểu và vận dụng kiến thức BVMT, đưa giáo dục BVMT vào giảng dạy ở các cấp học của hệ thống giáo dục quốc dân.