MỤC LỤC
Mặc di sô lượng, chức danh, phạm vi quyền hạn của những người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể được quy định trong điều lệ hoặc trong quyết định của cơ quan có thâm quyền, nhưng đó là quan hệ nội bộ bên trong của pháp nhân, người thứ ba (đối tác) khi xác lập giao dịch khó có thể kiểm soát được người đại diện theo pháp luật mà mình đang xác lập giao dịch có day đủ thâm quyền dé xác lập giao dịch với mình hay không. Vì vậy, dé bảo dam sự an toàn cho các giao dịch dân sự, trong đó pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật, chúng tôi kiến nghị Dự thảo nên quy định: Néu pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật thì những người đại diện theo pháp luật cũng như thẩm quyền của mỗi người dai điện. phải được thông báo hoặc đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyên theo pháp luật liên quan. Ví dụ, đỗi với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cÔ phan, những người đại điện theo pháp luật được ghi nhận trong điều lệ công ty, đồng thời phải được. ghi nhận trong đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, và khi có sự thay đổi về người đại diện theo pháp luật cũng cần được đăng ký tại cơ quan có thâm quyền theo pháp. luật doanh nghiệp. Thứ ba: Khoản 3 Điều 152 Dự thảo quy định “Người đại diện theo pháp luật có thể xác lập, thực hiện một giao dịch dân sự với bên mà mình cũng là người đại diện nếu không có xung đột về lợi ích. Chúng tôi tán thành quy định mới này vì trong thực tế, có nhiều trường hợp việc. người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện giao dịch với bên mà mình cũng là đại diện là cần thiết và không làm ảnh hướng. đến quyên lợi của các bên, thậm chí là mang lại lợi ích. Ví dụ: Công ty cần ký hợp đồng thuê nhà làm trụ sở của chính người đại. diện theo pháp luật của công ty; hoặc cha mẹ muốn tặng cho tài sản có giá tri lớn như nhà đất cho con chưa thành niên nhưng theo quy định hiện hành là không được vì cha,. mẹ cũng là đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên. Vẫn đề này cũng được quy định. trong nhiều đạo luật có liên quan. Điều 9 Luật Luật sư 2012 quy định một trong những hành vi bị nghiêm cấm đối với luật sư là “cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có. quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án, dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc khác theo quy định của pháp luật”. Luật Sở hữu trí tuệ tại điểm a. khoản 3 Điều 152 quy định đại diện sở hữu công nghiệp không được thực hiện các. hoạt động “ ‘dong thời dai diện cho các bên tranh chấp với nhau về quyển sở hữu công. nghiệp”..; đồng thời chủ thé thực hiện hành vi này còn bị xử phạt hành chính theo. hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp với mức phạt từ năm đến mười triệu. Như vậy, với một số dẫn chứng nêu trên, việc một người đồng thời làm đại diện. cho các bên tranh chấp nhau hoặc có xung đột về lợi ích là hành vi trái pháp luật, vi phạm những điều pháp luật cấm. Theo chúng tôi, hành vi này có thể dẫn đến hậu quả là giao dịch vô hiệu toàn bộ chứ không phải vô hiệu từng phần theo Điều 146 Dự thảo. Mặt khác, theo chúng tôi, quy định này đặt trong Điều 152 về đại điện theo pháp luật của pháp nhân là không phù hợp vì đây là quy định không chỉ áp dụng cho đại diện theo pháp luật mà được áp dụng cho cả đại diện theo ủy quyên của cả cá nhân, pháp nhân và tô chức không có tư cách pháp nhân. Vì vậy, về bố cục, quy định của khoản 3 Điều 152 cần được chuyển sang điều luật áp dụng chung cho cả hai loại đại diện theo pháp luật và. đại diện theo ủy quyền, đồng thời được sửa lại theo hướng như sau:. “Người đại diện không được xác lập, thực hién giao dịch dân sự với bên ma. mình cũng là người đại diện nếu có xung đột về lợi ích. Giao dịch do một người cùng là đại diện cho các bên có xung đột về lợi ích xác lập bị coi là vô hiệu”. Thứ tw: tương tự như góp ý trên, khoản 4 Điều 152 “Người đại điện theo pháp luật thực hiện trung thực quyên, nghĩa vụ của mình, vì lợi ích của pháp nhân, báo cáo và chịu sự giám sát trước cơ quan có thẩm quyên của pháp nhân” cũng là quy định áp dụng chung cho cả người đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyên của pháp. Vì vậy, quy định này cũng cần sửa đổi lại và được chuyển sang điều luật áp. dụng chung cho cả hai loại đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền của pháp nhân như sau “Wgười đại diện thực hiện trung thực quyên, nghĩa vụ của minh, vì lợi ích của pháp nhân, báo cáo và chịu sự giám sát trước cơ quan có thẩm quyên của pháp nhân ”. Thứ năm: Dự thảo bỏ sót không quy định về người đại diện theo pháp luật của hộ gia đình, tổ hợp tác và tổ chức khác không có tư cách pháp nhân, mặc dù tại Chương VI quy định về sự tham gia của các chủ thể này vào quan hệ dân sự. Trong khi đó, tại. khoản 2 Điều 152 Dự thảo lại quy định về người đại diện theo ủy quyên của các chủ. Việc quy định về người đại diện theo pháp luật của các tô chức này là cần. thiết vì các tổ chức này chỉ có thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông. qua người đại diện, vì vậy, theo chúng tôi, cần bố sung quy định về người đại diện. theo pháp luật của hộ gia đình, tổ hợp tác và các tổ chức không có tư cách pháp nhân. Quy định này có thể được thiết kế như sau:. Người dai diện theo pháp luật của hộ gia dinh, tổ hop tác và tổ chức khác không có tư cách pháp nhân là cá nhân được quy định trong Bộ luật này hoặc luật khác có lién quan. Thứ nhát: Như chúng tôi đã phân tích ở trên, người đại diện theo ủy quyên có thé là cá nhân, pháp nhân hoặc các tô chức không có tu cách pháp nhân, vì vậy, khoản 1. chỉ đề cập tới người đại diện theo ủy quyên là cá nhân hoặc pháp nhân là không bao quát đầy đủ;. Thứ hai: Khoản 2 Điều 153 quy định “Thanh viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thé cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện. theo uy quyên trong xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hiên quan đến tài sản Chung. của hộ gia đình, tô hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân” có thể dẫn đến. cách hiểu không chính xác là một hoặc một sô thành viên của hộ gia đình cay tô hợp tác có thể cử người làm đại diện theo ủy quyén cho hộ gia đình, tổ hợp tác. Thứ ba: Khoản 3 Điều 153 “Pháp nhân là người đại diện theo y quyền nếu được cá nhân hoặc pháp nhân khác uy quyên” là thừa và trùng lặp với khoản 1 Điều 153. Với những lý do trên, theo chúng tôi, Khoản 1 và khoản 2 Điều 153 Dự thảo nên gộp lại thành một điều khoản và được sửa đổi như sau: “Cá nhân, người đại điện theo. pháp luật của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tw cách pháp nhân có thé uỷ quyên cho cá nhân, pháp nhân hoặc tổ chức đáp ứng điều kiện. Đoạn 2 Khoản 2 Điều 154 đưa ra giả thuyết trường hợp người đại diện biết hoặc phải biết việc xác lập hành vi đại diện với người thứ ba do bị nhằm lẫn, bị lừa dối, bị. đe dọa, cưỡng ép mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi. Giả thuyết này được hiểu là người đại điện đã biết hoặc tuy không biết nhưng buộc phải biết là mình bị nhằm lẫn, bi lừa đối, bi de doa, cưỡng ép trước khi xác lập giao dich với người thứ ba, nhưng vẫn xác lập giao dịch. Điểm không hợp lý của điêu luật là nếu biết trước thì không thể nói răng bị nhâm lẫn hay lừa đối mà xác lập giao dịch. Nếu biết bị nhằm lẫn, lừa dối, thì người đại diện xác lập giao dịch để làm gì? Theo chúng tôi quy định này khó hiểu và tôi nghĩa, cần được các nhà làm luật xem xét lại. Điều 155 được thiết kế thành 3 khoản, khoản 1 về thời hạn đại diện; khoản 2 về chấm dứt đại diện theo ủy quyền; khoản 3 về chấm dứt đại diện theo pháp luật. Khoản 1 Điều 155 quy định về thoi hạn đại diện nói chung “7 hoi hạn đại diện được xác định theo văn ban tty quyên, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyén hoặc theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên đoạn 2 lại quy định: “Trường hợp không. có quy định cụ thể thì thời hạn đại diện được xác định theo các căn cứ sau đây:. a) Nếu quyền đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện được tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân sự đó; Quy định này được hiểu là áp dụng đối với đại diện theo ủy quyên. Tuy nhiên, các căn cứ chấm dứt đại. diện theo ủy quyền đã được quy định đầy đủ tại khoản 2 Điều 155, vì vậy quy định. này theo chúng tôi là không cân thiết. b) Nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời han đại diện là 1 năm ké từ thời điểm phát sinh quyên đại điện”. Để bảo đảm tính tương thích với nội dung được sửa đổi ở trên liên quan đến hộ gia đình, tổ hợp tác và các tô chức không có tư cách pháp nhân, điểm đ khoản 2 Điều 155 nên được sửa đổi như sau: “Bên được đại điện, bên đại diện là cá nhân chết; bên được đại diện, bên đại diện là pháp nhân, bô gia đình, tô hop tác boặc các tổ chức không có tư cách pháp nhận cham dứt hoạt động hoặc bên đại diện là cá nhân, pháp nhân, hoặc các tô chức không có tư cách pháp nhân không còn đáp ứng được điêu kiện lam đại điện theo quy đỉnh của pháp luật, (phan gach chân là phân mới được bé sung, sửa đổi). Điểm e khoản 2 Điều 155 quy định đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong. trường hợp có “Căn cứ khác làm cho hành vi đại diện không thé thực hiện được”. Theo chúng tôi, hành vi đại diện không thể thực hiện được có thể do rất nhiều căn cứ khách quan và chủ quan, và không phải căn cứ nào cũng dẫn đến hậu quả pháp lý làm chấm dứt đại diện theo ủy quyén, vì vậy quy định tại điểm e là quá rộng và không chính xác. Đồng thời để đảm bảo tính tương thích với điểm d khoản 3 Điều 155, chúng tôi kiến nghị nên thu hẹp phạm vi chỉ những căn cứ làm chấm đứt đại điện theo ủy quyền mà pháp luật dự liệu. “Các căn cứ khác theo Bộ luật này hoặc các luật khác có Hên quan”. Tương tự như trên, quy định tại khoản 3 Điều 155 về các trường hợp chấm dứt. đại diện theo pháp luật được nên bổ sung thêm vào điểm c trường hợp hộ gia đình, tổ. hợp tác, các tô chức không có tu cách pháp nhân. Cụ thể, điểm c được sửa đổi như sau:. c) Bên được đại diện là pháp nhân, hô gia đình, tô hợp tác, các tô chức không có tw cách pháp nhân cham dứt hoạt động: (phần gach chân là phần mới được bô sung, sửa đôi). Khoản 1 Điều 157 Dự thảo quy định “Mét cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không ẩược nhân danh bên được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là bên đại diện của người do”. Quy định của Điều 157 có mục đích bảo đảm việc đại diện được khách quan, không làm ảnh hưởng đến lợi ích của bên được đại diện, tuy nhiên lại có vẻ mâu thuẫn với quy định tại khoản 3 Điều 152 Dự thảo khi cho phép người đại diện “có thể xác lập, thực hiện giao dịch với bên mà minh cũng là. người đại điện nếu không có xung đội về lợi ích”. Vì vậy, các nhà làm luật cũng cân cân nhắc để tránh có những điều luật mâu thuẫn, chồng chéo nhau. Mặt khác, khoản 2 Điều 157 có quy định về các trường hợp ngoại lệ, tức là giao. dịch mặc dù trái với khoản 1 nhưng vẫn làm phát sinh quyên, nghĩa vụ của bên được đại diện, trong đó có hai trường hợp:. a) Bên được đại diện công nhận giao dịch dân sự hoặc phải biết về giao dich dan. sự do bên đại diện xác lập, thực hiện;. b) Bên đại diện đã thông báo về việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự aha bén.
Ví dụ: A là chủ sở hữu một ngôi nhà, theo quy định của BLDS, A phải đi đăng ký tài sản đối với ngôi nhà (với tư. cách là vật), ngoài ra A cũng phải đi đăng ký quyên sở hữu đối với ngôi nhà (vì quyên sở. hữu đối với ngôi nhà cũng là bất động sản)..và còn vô số các vật quyền khác đối với ngôi nhà của A mà các chủ thể khác như cha mẹ, người hàng xóm của A được pháp luật. Ví dụ: Công ty truyền thông Linchtenstein Creative Media ở Cambridge (Mỹ) thực hiện chương trình truyền thông định ky phát sóng trực tuyến cho cộng đồng ảo mỗi tuân 1 giờ từ tháng 8/2006 với trên 250 lần phát sóng.. Và có một sỐ. quôc gia đã chính thức ghi nhận và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh. đối tượng này tiêu biểu là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc.”. Việc thừa nhận hay không thừa nhận giá trị “tài sản ảo” cần được cân nhắc,. nhưng đây cũng là minh chứng về hạn chế điển hình của phương thức định nghĩa tài sản theo lối liệt kê. Hiện nay, không chỉ “tài sản ảo” còn có một sô giá trị đòi hỏi phải có văn bản điều chỉnh kịp thời. Ví dụ như: bí mật thương mại, quan hệ khách hàng, sô. dư của tài khoản viễn thông ..vẫn chưa được quy định và dự liệu nên thiếu cơ chế. điều chỉnh khi phát sinh tranh chấp liên quan đến những giá | trị này. Người viết thiết nghĩ ban soạn thảo cũng cần xem xét đến vấn đề này. Thứ ba, Điều 123, giữ nguyên theo quy định của Dự thảo. “Bất động sản, động sản. Bất động sản là các tài sản bao gốm:. b) Nhà, công trình xây dựng, tài sản khác gắn liền với đất đai; tài sản khác sắn. liền với nhà ở, công trình xây dựng. c)Các tài sản khác do pháp luật quy định.
Do đó, các quy định về hiệu lực của việc xác lập, thay đôi, chuyển dịch và chấm dứt vật quyên; tính riêng biệt của vật quyền SO VỚI trái quyền; quan hệ giữa hành vi vật quyên và hành vi trái quyền chưa có sự đồng bộ, thống nhât hoặc chưa được pháp luật quy định cụ thể, như: Theo Luật nhà ở, thời điểm chuyển quyền đối với nhà ở được tính từ thời điểm công chứng; BLDS và Luật đất đai, thời điểm chuyển quyền sử dung đất được tính từ thời điểm đăng ký. Theo quy định hiện hành, trừ hai trường hợp được quy định ở Điều 258, còn lại nếu vì lý đo nào đó người có tên trên giây tờ sở hữu không phải là chủ sở hữu đích thực đối với bat động sản, thì chủ sở hữu đích thực có quyên yêu cầu tuyên bố giao dịch giữa người không phải là chủ sở hữu đích thực với người thứ ba là vô hiệu, người thứ ba phải hoàn trả lại tài sản cho chủ sở hữu đích thực cho dù họ có ngay tình.
Cần quy định thêm về trường hợp quyền sở hữu cham dứt do tài sản đã được tiêu. Theo chúng tôi, để chính xác hơn thì thuật ngữ dia địch nên thay bằng một trong hai thuật ngữ: hoặc 1a dich quyên (gọi tắt) hoặc là quyên địa dich./.
Trong trường hợp chiếm hữu không có căn cử pháp luật (không họp pháp) thì mới phân chia thành ngay tình hay không ngay tình. Do vậy không nên yêu cầu người chiếm hữu ngay tình phải trình căn cứ hợp pháp của mình. Cần xác định sự “ngay tình” hay “không ngay tình” dựa trên niềm tin của người đó. biết hay không biết việc chiểm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật. 10) Điều 204 về Chiêm hữu liên tục : “Việc chiếm hữu được thực hiện trong một khoảng thời gian mà không có tranh chấp về tài sản đó là chiếm hữu liên tục, kê cả khi tài san được giao cho người khác chiếm hữu". Quy định này là không hợp lý. Van de chiếm hữu có liên tục hay không liên tục không phụ thuộc vào việc trong quá trình chiếm hữu đó có xảy ra tranh chấp hay không xảy ra tranh chấp. Riêng sự kiện có. tranh chấp xảy ra chỉ nói lên việc có ai đó muốn phủ nhận hay khang định quyên lợi. của mình đối với tài sản đó. Thực sự người tranh chấp có quyền hay không còn phụ thuộc vào phán quyết của tòa án. Chiếm hữu liên tục khi trong suốt thời gian đó người chiếm hữu không bao giờ thé hiện ý chí từ bỏ quyền chiếm hữu của mình. 11) Điều 205: “Việc chiếm hữu được coi là chiém hữu công khai khi thực hiện một cách minh bạch, không giấu giém; tai san dang chiếm hữu được sử dung theo tinh năng, công dung và được người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản của chính minh.”. Trường hợp có yêu cầu về quyên sở hữu hoặc các vật quyên khác doi với tài sản đang được người khác chiếm hữu thì cơ quan có thẩm quyền chỉ thụ lý giải quyết với điều kiện người có yêu câu phải chấm dứt hành vi vi phạm với người chiêm hitu và khôi phục tình trạng ban đầu (nêu cá)”. Quy định này. có thực sự cần thiệt không? Chủ sở hữu lây lại tài sản của mình thì phải được coi là |. hợp pháp chứ. Chỉ nên loại trừ trường hợp chủ sở hữu sử dụng vũ lực thôi. VE QUYEN DIA DỊCH. Địa dich không đăng ký chỉ phát sinh hiệu lực đối với hai chủ sở hữu bắt động sản liên quan”. Quy dinh này có ý nghĩa gì? Tại sao phải phân biệt hiệu lực vơi tất cả mọi người với hiệu lực đôi với hai chủ sở hữu??. Được quet bang Camscanner. cau hop lý của việc khai thác bắt động sản hưởng địa dịch phù hop với mục dich sử dụng bất động san”. Việc đề ra nguyên tắc phải đáp ứng nhu cầu “phù hợp với mục. đích sử dụng bat động sản” có thể là quá nhiều. Bản chất ở đây là sự phiền Juy chủ sở hữu chịu địa dịch, là ngoại lệ của nguyên tắc bảo vệ chủ sở hữu, nên chỉ cần đáp ứng. nhu cau tối thiểu của chủ sở hữu hưởng địa dịch là được. bat động sản khác”. Đây là nghĩa vụ của chủ sở hữu chứ không phải là quyên địa dịch. Nên chuyền sang Mục Hạn chế quyền sở hữu. lỗi di được dén bù tƯỢng ung những thiệt hại phát sinh”. Thực ra bản chất của số tiền. này là bù đắp cho sự phiền lụy đối với chủ sở hữu chịu địa dịch chứ không phải là bồi thường thiệt hại. Quy định như vậy thì không bao giờ chủ sở hữu chịu địa dịch có thê chứng minh được thiệt hại của mình,. VE QUYEN HUONG DUNG. khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức từ vật thuộc quyền sở hữu của chủ thể. khác, với điều kiện việc thực hiện quyền này không được làm thay đổi. tính chất, tính năng sử dụng của vật đó”. Khái niệm này thực ra mới chỉ nêu lên quyền sử dụng của người không phải chủ sở hữu, chứ chưa giúp phân biệt được quyên hưởng dụng này với quyền của bên thuê trong hợp đồng thuê, bên mượn trong hợp đồng mượn. Quy dinh nay tối nghĩa và không hợp lý. Ngay tại các quy định phía dưới. có cả quyền hưởng dụng đối với cỗ phan, mà cỗ phân thường được xếp vào nhóm. động sản dưới dạng quyên tài sản. Chi sở hữu cô phần hoặc phan vốn góp vào công ty có quyển tham dự các cuộc hop của đại hội cổ đông hoặc hội nghị thành viên công ty nhằm sửa doi điều lệ công ty; người hưởng dụng có quyền tham dự các cuộc họp khác của đại hội đồng cổ đông hoặc hội nghị thành viên công ty với tư cách người năm giữ số cổ phần hoặc phần vốn góp liên quan”. Quy định này quá cứng nhắc và không thuộc phạm vi điều chỉnh của chế định vật quyên. hữu cổ phan, phan vốn góp vào công íy ”. Quy định nay không liên quan gi dén vat quyén nuOnE dung. Thuậ ngữ “dùng” ở đây có phải là “sử dụng” không??? Quyền dùng vật của người. khác này có phải là quyền hưởng dụng không? Nếu đúng là quyên hưởng dụng thì có đặc thù gì mà phải quy định thành điều riêng với thuật ngữ riêng như vậy???. VE QUYEN BE MAT. Quyên bề mặt là quyên của một chủ thể được sử dụng mặt dat, khoảng không trên mặt đất và lòng đất mà quyên sử dụng đắt đó thuộc về chủ thé khác”. Cần cân nhắc mục đích của quy định về quyên bề mặt dé nhằm giải quyết vân đề gì? Quy định như thế này sẽ dẫn đến thực trạng là Nhà nước là chủ sở hữu, người khác được giao quyền sử dụng đất, rồi người khác nữa lại được giao. quyền bề mặt. Điều này càng gây khó khăn cho Nhà nước trong việc quản lý nguồn tài. Nên xây dựng khái niệm Quyền bề mặt dé thay thê cho khái niệm quyền. sử dụng đất hiện hành. Khi đó chỉ còn Nhà nước và chủ thể được Nhà nước giao quyên bề mặt mà thôi. là phân không gian, theo đó vật gắn với đất sẽ được tao lập”. Không được nhằm lẫn quyên. bề mặt với quyền sở hữu vật trên đất. Quyền bề mặt tổn tại từ trước khi có vật trên đất, và tồn tại độc lập với quyền sở hữu vật trên đất. Nếu vật trên đất không còn nữa thì quyền bề mặt vẫn tổn tại, chủ thể quyền bề mặt có thé tạo lập vật mới trên bề. Quy định này quá bat hợp lý, làm cho không phân biệt. được chủ sở hữu với chủ thể của quyền bề mặt. Hợp đông hoặc cam kết đơn phương làm phát sinh quyên sở hitu vật trên đất. thuộc quyên su dung của người khác cham dut;. Vật là đối tượng của quyền sở hữu vật trên đất thuộc quyền su dụng của người. khác không còn;. Thời hạn cho thuê dat đã hết;. Chủ sở hữu vật và chủ sử dụng đất là một”. Khoản 1 và khoản 2 đã nhằm lẫn quyền bề mặt với quyền sở hữu vat trên đất. Vật trên đất không còn thì quyền bề mặt không chấm dứt. Người có quyền bề mặt có. thể tạo dựng vật mới trên bề mặt đó. Khoản 3 gây sự khó hiểu rằng hợp đồng thuê đất nào đây?. Khoản 4 bị nhằm lẫn giữa quyền bề mặt với quyền sử dụng dat. Khi chuyển quyên bê mặt cho người khác thì chủ sở hữu mới có quyên sử dung phân đất bên dưới vật cùng với các điều kiện và phạm vi như người chủ sở hữu cũ của vật đã sử dụng”. Chu sở hữu hay là người có quyền bể mặt??? Quyền bề mặt là vật quyền chứ không phải là một loại tài sản nên không được. sử dụng thuật ngữ “chủ sở hữu” ở đây. hoặc thiêu rụi do hoả hoạn và được xây dựng lại toàn bộ, thì chủ căn hộ đương nhiên. có quyền tham gia vào dự án xây dựng với tư cách là người chịu chi phí tạo lập phan. kiến trúc chiếm lĩnh phan khônggian nơi căn hộ cit toa lạc”. Tại sao lại với tu cách là người chịu chi phí .. VE QUYEN UU TIÊN. 30) Cần cân nhắc lại về quyền ưu tiên này.
Quyền địa dịch có the la: (1) Quyén được sử dụng thửa đất lân cận trong một số quan hệ nhất định (Quyền được ổi qua; quyền mac đường day tải điện, điện thoại, dẫn nước), có thê thỏa thuận việc sử dụng này, hoặc (2) Cam kết không thực hiện một sô hành vi nhất định có khả năng gây ảnh hưởng đến bat động sản lân cận (cam kết khi xây dựng công trình trên đất sẽ dành một khoảng cách nhất định đối với mảnh đất khác), hoặc (3) chủ sở hữu bat động sản không được thực hiện một số hành Vi nhat dinh ngay ca trong pham vi bat động sản thuộc sở hữu của mình, vi dụ: gây. Luật đất đai 2013 cũng có quy định về quyền sử dụng hạn chế đối với thửa đất liền ké tai Diéu 171 va theo quy dinh tai Diéu 73 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai thì các bên sẽ được cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp Giấy chứng nhận đối với quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề nếu.
Thứ tự uu tiên thanh toán giữa bên nhận bảo đảm với bên có quyên cam giữ được xác định như sau:. Trường hop tài sản bao dam dang bị cam giữ thì bên câm giữ chỉ phải giao tài. sản mà minh dang cam giữ cho bên nhận bảo dam để xử lý sau khi bên nhận bảo đảm hoặc bên có nghĩa vụ đã hoàn thành nghĩa vụ đối với bên có quyền cẩm giữ”. Theo qui định trên, thì bên cầm giữ tài sản phải giao lại tài sản cho bên nhận bảo đảm hoặc bên có nghĩa vụ khi họ thực hiện hiện xong nghĩa vụ đối với người cam pm Qui định này không phù hợp với tiêu đề của Điều luật là “thứ tự ưu tiên thanh toán”,. vậy can sủa lại như sau:. Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa bên nhận bảo đảm với bên có quyên cam giữ được xác định như sau:. Trường hợp tài sản bảo dam dang bị cam giữ thi bên cam giữ phải giao tài sản mà mình đang câm giữ cho bên nhận bảo đảm để xử lý và được ưu tiên thanh toán từ. việc xử lý tài sản đó. Trong trường hợp này bên có nghĩa vụ không chịu thực hiện nghĩa vụ đối với người cam giữ tài sản và bên nhận bao đảm, cho nên bên cầm giữ tài sản có nghĩa vụ giao cho bên nhận bảo đảm xử lý và có quyên ưu tiên thanh toán. Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ thì bên nhận bảo dam có quyên xử lý tài sản bảo đảm theo phương thực đã thỏa thuận hoặc do pháp luật qui định. Theo nguyên tắc chung thì pháp luật qui định trình tự thủ tục xử lý tài sản rât phức tạp đảm bảo tính khách quan. Cho nên nêu các bên không thỏa thuận về các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm thì buộc phải khởi kiện theo thủ tục tổ tụng chung và cơ quan có quyên xử lý tài sản là cơ quan thi hành á án. qui định tại khoản 2 Điều 330 chưa phù hợp, vì các bên không thỏa thuận về phương. thức xử lý tài sản thì tài sản bảo đảm được bán dau giá. Tuy nhiên người nào có quyên. bỏn đấu giỏ thỡ chưa rừ và cỳng khụng thể bỏn dau giỏ ngay khi bờn bảo đảm khụng. thực hiện nghĩa vụ. Cho nên cân qui định nếu các bên không thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản thì tài sản bảo đảm được xử lý theo qui din của pháp luật. Khoản 2 được sửa lại như sau:. Trường hợp các bên không thỏa thuận được phương thức xử lý tài sản bảo. Bán, thay thế, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, thế chấp. Đối với hàng hóa là tài sản thế chấp thì bên thế chấp có quyền bán tài sản đó dé mua nguyên vật liệu, hoặc hàng hóa khác để tiếp tục sản xuất, kinh doanh. Để bảo đảm. nghĩa vụ của bên thế chấp, thì nguyên vật liệu hoặc hàng hóa mới mua sẽ trở thành tài. sản thé chấp tiếp đến khi bên thé chấp thực hiện xong nghĩa vụ. Trường hợp bên thé chap chưa mua hang hóa khác thì số tiền bán hàng hóa trở thành tài sản thé chấp. Vì thế khoản 2 qui định chưa phù hợp là khi bán tài sản thé chap thì hang hóa mới mua là tài sản cẩm cố hoặc thé chấp là chưa phù hợp, vì vậy cần phải loại bỏ cụm từ cam cố. tại đoạn thứ hai điểm b:. Bên cam cố, bên thé chấp có quyền bán, trao đổi, tang cho, thay thé tai san. cam có, thé chấp trong các trường hợp sau day:. a) Theo thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng cam cố, thé chấp;. b) Tài sản cam cố, thé chấp là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất. Trường hợp uỷ quyền không có thà lao, bên được uỷ quyên có quyên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp dong bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên uy quyên biết một thời gian hợp lý; nêu uy quyên có thù lao thì bên được uy quyền có quyên đơn phương cham dứt thực hiện hợp đông bất cứ lúc nào và phải bồi thường.
” Lê Minh Hùng (năm 2010), Luận án tiến sĩ luật học Hiệu lực của hợp đông theo quy định pháp luật Việt Nam,. 8 Tham khảo thêm tài liệu đã dẫn. nguyên tắc bất biến và chỉ đến những năm đầu của thế kỷ 21, học thuyết hardship mới dần sông lại trong các phán quyết của Tòa á án, mình chứng cho tính phù hợp, hiện đại của quy định này”". Quy định trong pháp luật cộng hòa liên bang Đức: Trong pháp luật Đức, nguyên tắc chỉ đạo cho nghĩa vụ điều chỉnh hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi được ghi nhận tại Điều 242 Bộ luật Dân sự. Đức: “Mội người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ theo những yêu cầu trung thực, thiện chí, có lưu ý đến tập quán ”2. Nghĩa vụ điều chỉnh hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi được quy định tại Điều 313 Bộ luật dân sự Đức mà theo đó, khi hoàn cảnh là “co sở hợp đồng” thay đổi rất nhiều và các bên không lường trước được sự thay đổi tại thời điểm giao kết hop đồng thì có quyền yêu cầu điều chỉnh hợp đồng với mục đích phân bố rủi ro trong hợp đồng. Việc xem xét hoàn. cảnh “thay đổi rất nhiều” sẽ tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thé. Điều luật quy định hậu quả pháp lý cuối cùng trong trường hợp các bên không đạt. được sự thống nhất trong điều chỉnh hợp đồng thì SẼ là cơ SỞ dé cham đứt quan hệ hop đồng. Như vậy, trong pháp luật Đức, quy định về điều chỉnh hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi rất minh thị, rừ ràng. Việc điều chỉnh hop đồng do hoàn cảnh thay đổi hoàn toàn là quyền của các bên chủ thể nên để đạt được hiệu quả, tính khả thi buộc các bên chủ thể phải thiện chí, trung thực, tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng lợi ích giữa các bên. Quy định trong pháp luật của Italia: Khoản 3 Điều 1467 Bộ luật Dân sự Italia. quy định: “Các bên cam kết có thể tránh việc huy bó hợp đông bằng cách đề nghị. chỉnh sửa hợp đồng một cách công bang” khi thỏa mãn các điều kiện: sự kiện bất ngờ xảy ra bất thường, không thể lường trước được tại thời điểm giao kết hợp đồng hoặc. trước khi thực hiện hợp đồng và sự kiện này làm cho thực hiện hợp đồng trở nên vô cùng khó khăn ®iều. Các bước tiên hành điều chỉnh hợp đồng bao gồm: ưu tiên cho sự thỏa thuận của các bên chủ thể, trong trường hợp không đạt được sự thỏa thuận thì sẽ yêu cầu thấm phán “thiét lập lại sự cân bằng trong hợp đồng theo một số điều kiện do pháp luật quy định” ŒĐiều 114 Luật tổ tung. dân sự Italia). Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gay ra thiệt hại Vấn đề bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra thiệt hại được quy định tại Điều 628 Dự thảo: “Chiu sở hữu, người chiếm hữu, người được giao quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bôi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác đó gây thiệt hại cho người khác, trừ trường hợp quy.
621 BLDS (sửa đổi), vì thé theo chúng tôi cần bố sung vào Khoản | Điều 622 BLDS (sửa đôi) “Được yêu cầu người thừa kế thanh toán chi phí cần thiết cho việc bảo quản. ya người không được quyền hưởng di sản. Người không được quyền hưởng di sản 1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:. a) Người bị kết án về hành vi cỗ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lai di sản, xâm phạm nani trong danh. dự, nhân phẩm của người đó;. b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;. c) Người bị kết án về hành vi cô ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phan hoặc toàn bộ phan di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;. đ) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại đi sản trong. Theo quy định tại khoản 1 Điều 670 của BLDS năm 2005 cũng như khoản 1 điều 671 của dự thảo BLDS (sửa đổi) thì “Trường hợp người lập di chúc có để lại một phan di sản dùng vào việc thờ cúng thì phan di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quan ly để thực hiện việc thờ cúng; nêu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả.
Người chiém hữu ngay tình có được động sản này không chỉ thông qua hợp dong mà có thê thông qua hành vi pháp lý đơn phương ( thông qua thừa kế theo di chúc,. thông qua hứa thưởng, thông qua thi có giải..) :. _ Chúng tôi thấy cần phải chỉnh sửa một cách nghiêm túc, đầy đủ khi thiết kế một. số các điều liên quan đến bảo vệ vật quyên. Về tên gọi và nội dung của Điều luật. Giao dịch dan sự không tuân thủ quy định về hình thức. Trường hợp luật quy định hình thức là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự mà hình thức đó không được tuân thủ thì giao dịch dân sự đó bị vô hiệu, trừ các. trường hợp sau đây:. a) Việc không tuân thủ quy định về hình thức không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người khác và chủ thể giao dịch đân sự đã chuyển giao tài sản hoặc đã thực hiện công việc. Trong trường hợp này, theo yêu cầu của một hoặc các bên, cơ quan có thâm quyên có trách nhiệm hoàn tất thủ tục đối với giao dich dân sự đó;. b) Trường hợp chủ thé chưa chuyển giao tài sản hoặc chưa thực hiện công việc thì theo yêu câu của một hoặc các bên, Toà án cho phép thực hiện quy định về hình thức của giao dịch dân sự trong một thời hạn hợp lý; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch dan sự đó bị vô hiệu. Các khiếm khuyết thuộc về kỹ thuật văn bản không bị coi là vi phạm quy định về hình thức. Trường hợp những khiếm khuyết này dẫn tới cách hiểu khác nhau thì được giải thích theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật này. Qui định tại Khoản 2 Điều luật này không phải dự liệu về hình thức pháp lý mà liên quan tới vấn dé nội dung của giao dịch dân sự bị khiếm khuyết, do vậy, không nên để quy định này ở phan hình thức của giao dịch ma nên bố trí sang phan giải thích. giao dịch dân sự. Di chúc gom các nội dung sau:. b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;. c) Họ, tờn người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xỏc định rừ cỏc điều. kiện để cá nhân, cơ quan, t6 chức được hưởng di sản;. đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Thứ tư, nguyên tắc lựa chọn người giám hộ cho người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có sự thay đổi: Nếu trong Bộ luật quy định từng đối tượng cá nhân sẽ đương nhiên trở thành người giám hộ cho người chưa thành niên như anh/chi/em ruột có năng lực hành vi dân sự day đủ, ông bà..( Điều 61 Bộ luật) thì trong dự thảo lại đưa ra đề xuất là do người thân thích của người được giám hộ thỏa thuận lựa chọn và có ưu tiên với người đang trực tiếp sống cùng hoặc đang chăm sóc trực tiếp (Điều 63, 64 dự thảo).