MỤC LỤC
Mặc dù M&A tạo động lực để các công ty tổ chức lại, nhưng không tránh khỏi trường hợp sự cải cách đó không thành công, khi các công ty có phong cách làm việc trái ngược nhau, hệ thống quản lý không đồng bộ, mâu thuẫn giữa các nhà lãnh đạo, dẫn tới sự thất bại của một số thương vụ. Không thể không kể đến sự xâm nhập này làm thay đổi cục diện môi trường cạnh tranh ở những quốc gia này và có những tác động tích cực, khiến những doanh nghiệp yếu kém trong nước phải nỗ lực cố gắng để không bị thôn tính hoặc loại bỏ, thúc đẩy hoạt động M&A tại chính những nước này.
Hiểu biết về sự khác biệt văn hóa, các xung đột lợi ích giữa nhân viên, khách hàng và những người có lợi ích liên quan: Mỗi một doanh nghiệp, mỗi một đất nước, cũng như vùng, miền có một văn hóa quản trị riêng, do vậy, khi thực hiện thương vụ, việc tìm hiểu về văn hóa, các mâu thuẫn trong doanh nghiệp và quan hệ cổ đông, cán bộ, công nhân viên, khách hàng và các bên có lợi ích liên quan là việc làm tiên quyết dẫn đến sự thành công của quá trình hòa nhập. Công tác tuyên truyền phổ biến về kế hoach hậu sáp nhập cho nhân viên, cổ đông, khách hàng và các bên có lợi ích liên quan khác: Cần quan tâm đến việc phổ biến thông tin về kế hoạch hợp nhất, các chính sách của công ty sau khi sáp nhập về nhân sự, chiến lược phát triển cho nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, cổ đông và các bên có lợi ích liên quan khác.
Vì các môi trường lý tưởng hiếm có khi nào ngay lập tức xuất hiện cho nên lập kế hoạch là bước đi quan trọng đầu tiên trong hoạt động mua lại, hợp nhất doanh nghiệp đặc biệt hơn khi đó lại là ngân hàng- tổ chức tài chính nhạy cảm có mối quan hệ với toàn bộ hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Nó bao gồm các công việc cần phải thực hiện như kiểm soát tài chính, sắp xếp lại tổ chức, kế hoạch phối hợp hoạt động kinh doanh của hai ngân hàng…Bản kế hoạch cũng nêu lên lộ trình công việc cụ thể cùng sự phân công công việc đó cho toàn bộ hệ thống, không chỉ dừng lại ở bộ phận chuyên trách về công tác M&A như bước một.
Trước khi thực hiện, các ngân hàng sẽ phải phân tích tìm hiểu kĩ lưỡng thói quen sử dụng dịch vụ tài chính, khả năng tiếp nhận các dịch vụ mới hay niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng mục tiêu từ đó đưa ra quyết định có nên thực hiên thương vụ hay không?Trong quá trình thực hiên giao dịch đàm phỏn với ban lónh đạo ngõn hàng mục tiờu, nắm rừ yếu tố văn hoỏ, trỏnh mọi hiểu nhầm trong giao tiếp, ứng xử là một bước tiến dài để đi đến một thương vụ đàm phán thành công. Dự đoán trong những năm tới làn sóng công nghệ vẫn còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa điều này rất có lợi cho hoạt động sáp nhập thâu tóm ngân hàng bởi lẽ sau khi sáp nhập, ngân hàng mới sẽ phải đương đầu với nhiều khó khăn do dữ liệu hai hệ thống không ăn khớp gây nên tình trạng mất mát, sai lệch dữ liệu.
Hoặc khi ngân hàng nhỏ bị sáp nhập hoặc mua lại bởi ngân hàng lớn hơn họ sẽ có điều kiện tiếp cận với nhóm khách hàng tiềm năng với nhu cầu vay vốn lớn, hoặc có điều kiện để kinh doanh những sản phẩm mà trước kia họ không có điều kiện thực hiện như: phát triển phòng giao dich ngoại tệ cần có sự đầu tư lớn đồng bộ về công nghệ, nhân lực… điều này vượt quá khả năng của bản thân các ngân hàng nhỏ. Tiếp theo là những vụ thâu tóm và sáp nhập tại Mỹ và Châu Âu năm 2008 khi cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất Tại Mỹ phát triển thành cuộc khủng hoảng tài chính lan rộng toàn cầu mà ảnh hưởng nặng nề nhất là hệ thống các ngân hàng tại Mỹ và Châu Âu mà phải kể đến sự sụp đổ của hai đại gia cho vay cầm cố khổng lồ Freddie Mae và Freddie Mac, ngân hàng đầu tư lớn thứ 4 ở Mỹ Lehman Brothers sau đó là Washington Mutual hay Northern Rock của Anh.
Nãm 2006, giá trị các giao dịch M&A trong lĩnh vực Ngân hàng Mỹ tãng là do thì chiến lýợc M&A của các ngân hàng trong nýớc làm cho khối lýợng giao dịch tãng lên đáng kể so với nãm trýớc đố, điển hình là Bank of America tiếp tục củng cố vị trí của nó trong lòng ngýời tiêu dùng thông qua việc mua lại ngân hàng Lasalle, một ngân hàng tiêu dùng của Mỹ và là công ty con của Ngân hàng ABN AMRO và Bank of America tiếp tục nỗ lực mở rộng thị trýờng của mình với việc mua lại Contrywide Financial với giá 2.5 tỷ USD13. Số lượng giao dịch M&A Ngân hãng Mỹ giảm nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 chứng kiến sự thất bại chưa từng thấy của một số lớn tài chính tổ chức ở Hoa Kỳ như Lehman Brother, Goldman Sachs… cũng như việc mua lại hay sáp nhập ngoài mong muốn được coi là phương pháp tồn tại duy nhất để duy trì sự sống còn của các tổ chức này, do đó các thương vụ M&A đình đám trong lĩnh vực Ngân hàng Mỹ đã được diễn ra năm 2008 do đó năm 2009 số lượng các thương vụ lớn đã giảm đáng kể.
Khi các ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động chính thức tại Việt Nam thì ngoài thâm nhập vào Việt Nam thông qua hình thức mua lại các ngân hàng đang hoạt động với cơ sở vật chất, nhân lực, thị trường sẵn có là xu hướng chủ đạo trong thời gian tới, nguyên nhân là do các ngân hàng nước ngoài chưa thực sự thấu hiểu văn hóa tiêu dùng, tâm lý tiêu dùng của người dân Việt Nam, vì vậy họ sẽ mua lại các ngân hàng trong nước với nguồn lực sẵn có lại am hiểu địa phương để tránh rủi ro trong kinh doanh. Việc thành lập ngân hàng liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài còn gặp rất nhiều khó khăn về thủ tục pháp lý, quy định vốn điều lệ tối thiểu, chứng minh tài sản và tiềm lực tài chính….Thứ hai, ngay cả khi đã thành lập được các chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài, mặc dù được đánh giá là những tổ chức làm việc chuyên nghiệp, có kinh nghiệm trong quản lý…nhưng các ngân hàng này lại chưa thông hiểu thị trường nội địa, thói quen tiêu dùng rất khó khăn trong việc tiếp cận các khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân.
Hiện nay, trong các văn bản pháp luật chưa đề cập đến việc M&A giữa một ngân hàng Việt Nam và một TCTD phi ngân hàng, ví dụ như giữa một ngân hàng Việt Nam (ngân hàng A) và một công ty cho thuê tài chính (công ty B) tại một địa phương cụ thể (tỉnh X) mà nơi đó đã có sự hiện diện của chi nhánh hoặc công ty cho thuê tài chính của chính ngân hàng này và chỉ có họ mà thôi. - Các bên có liên quan phải đảm bảo sau khi tiến hành M&A giữa ngân hàng A và công ty B tại địa phương X (như ví dụ ở trên) không được làm xấu đi hiện trạng về việc cung ứng sản phẩm tài chính đang được cung cấp tại địa bàn như về chủng loại sản phẩm, giá cả, điều kiện tiếp cận trừ khi đưa ra những sản phẩm, dịch vụ mới - chưa được cung cấp tại đây;.
Thị trường M&A đặc biệt là M&A trong ngân hàng cần sự tham gia của nhiều chuyên gia chuyên sâu về nhiều lĩnh vực như luật pháp, tài chính –ngân hàng, kế toán kiểm toán…Thị trường Việt Nam hiện nay các tổ chức tham gia vào quá trình này còn ít, hoạt động thiếu chuyên nghiệp, hiểu biết về hoạt động M&A còn nhiều hạn chế chuẩn mực hoạt động chưa cao. Việc này cần sự hợp tác từ nhiều phía đặc biệt là Chính Phủ- Ủy ban chứng khoán nhà nước và ngân hàng trung ương có những cải cách điều chỉnh, đổi mới cách thức hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần trên TTCK phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam trong từng thời kì đồng thời tiến sát với các chuẩn mực quốc tế.
Bức tranh thực trạng năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam..3 3.1.2. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng của Mỹ để hoàn thiện và thúc đẩy hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam..3 3.3.1.