MỤC LỤC
Nguyên nhân của chậm liền xơng và tiếp theo là không liền xơng hoặc KG là vận động sớm, lỗ hổng ( thiếu hụt xơng), mất sự cấp máu, nhiễm khuẩn và một số yếu tố khác (tuổi, dinh dỡng, dùng thuốc steroit, corticoit…Các ph), tia xạ, bỏng…Các ph. Bong lóc quá mức hoặc do vết thơng làm tổn thơng màng xơng và cơ.
Thờng gặp loại này trong các loại KG do nguyên nhân cố định ổ gãy không đảm bảo. Điều trị đơn thuần bằng cố định vững chắc các đầu gãy, ghép xơng không cần thiết. Biểu hiện trên XQ là xơ kết đông đặc, nguyên nhân do mạch máu bị tổn thơng co thắt hoặc chít tắc, không bao giờ liền xơng nếu không can thiệp.
Điều trị ngoài cố định vững chắc cần ghép xơng xốp và bóc vỏ xơng các đầu gãy tạo nguồn nuôi dỡng mới hoặc các đầu xơng xơ chai phải.
Kỹ thuật Henderson tương tự kỹ thuật Campbell, nhưng phải lấy nhiều xương ở nơi nhân tạo thành giường phẳng để tiếp nhận mảnh xương ghép và.
Nẹp vít cố định rất vững chắc, không di động tý nào nên cal xơng liền kỳ đầu không thấy cal sùi, kém bền vững, bỏ nẹp sớm dễ bị gãy. Năm 1949 Dannis ngời Bỉ có lẽ là ngời đầu tiên sử dụng nẹp ép xơng thực sự trong điờ̀u trị gãy xơng, nẹp lỗ tròn không tạo đợc sức ép, ngày nay không dùng. Năm 1965 nẹp ép động (DCP- Dynamic Compression Plate) khác hẳn với nẹp lỗ tròn, nó là một nẹp tự nén ép do cấu trúc của lỗ nẹp có hình bầu dục.
Khi khoan xơng cho lỗ vít luôn khoan vào lỗ mép bầu dục ở xa so với ổ gãy để khi bắt vít thành bên của mũ vít tỳ vào điện trợt ở thành lỗ làm cho nẹp dịch chuyển và sẽ kéo hai đầu gãy của xơng khít lại với nhau tạo đợc sức ép. Năm 1988 ra đời nẹp LC- DPC (Low Contact) nó khắc phục những nh- ợc điểm của nẹp DPC, mặt dới của nẹp đợc khoột lừm tiếp xỳc ớt với thõn x-. Tại Việt Nam, đề tài KC- DL 20- 92 đã cho phép chế tạo thành công hợp kim có chất lợng đạt tiêu chuẩn cơ, lý, hóa tơng đơng với hợp kim ngoại khoa của những nớc có ngành luyện kim phát triển.
Khi đặt nẹp tuân thủ theo nguyên tắc néo ép của Pauwel, luôn đặt nẹp ở phớa trục xơng cong lồi, khụng đặt ở phớa cong lừm, để tạo sức ộp của diện góy. Dùng mũi khoan, khoan vào vỏ xơng cứng với mũi khoan nhỏ hơn vít 0.5 cho đến 1mm (tốt nhất dùng khoan chuyên dụng nếu không thì dùng khoan có vòng quay nhỏ tránh gây bỏng xơng), khi khoan nên bơm nớc làm giảm nhiệt độ. Phơng pháp còn đợc áp dụng rộng rãi là kết xơng bên trong bằng đinh nội tủy hoặc nẹp vít kết hợp với ghép xơng kiểu Phemister hoặc kiểu Matti sau khi lấy các tổ chức xơ giữa hai đầu gãy, làm thông ống tủy, kết xơng vững chắc, những mảnh xơng mỏng đợc áp sát thành xơng dới màng xơng bắc cầu qua ổ KG.
Marray, Lucasand Inman (1965) đã điều trị 58 trờng hợp KG thân xơng dài bằng phơng pháp KHX bên trong sử dụng nẹp đôi kết hợp với ghép xơng mào chậu tự thân đạt liền xơng 94% sau lần phẫu thuật đầu tiên. Foster R.J (1985) đã tiến hành nghiên cứu 96 xơng cánh tay gãy hoặc không liền bằng nẹp vít AO, đinh nội tủy, trong đó nẹp đợc dùng cho 45 trờng hợp. Nguyễn Văn Nhân (1961) điều trị cho 20 trờng hợp KG thân xơng dài bằng phơng pháp Phemister, kết quả cả 20 trờng hợp đều liền xơng trong vòng 3 đến 6 tháng.
Năm 1999, Nguyễn Văn Quý đã báo cáo kết quả điều trị chậm liền, KG thân xơng cánh tay bằng cọc ép ren ngợc chiều với 21 trờng hợp cho kết quả. Năm 2001, Lê Đức Nghị báo cáo luận văn thạc sỹ y học nghiên cứu 27 trờng hợp điều trị KG thân xơng dài bằng phơng pháp kết xơng bên trong kết hợp với ghép xơng tự thân đạt kết quả tốt 72%, khá 16%. Nguyễn Văn Tín ( Học viện quân Y) điều trị 25 BN mất đoạn xơng và ngắn chi bằng phơng pháp kết xơng nén ép và căng dãn của Ilizarov đạt kết quả tốt 22/25 trờng hợp đạt tỷ lệ 88%.
* Tham khảo các công trình nghiên cứu điều trị KG đã đợc công bố trong và ngoài nớc, các tài liệu và thông tin đợc thu thập qua th viện nhà tr- ờng, th viện BV, th viện chuyên ngành. Chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn đã đặt ra, loại bỏ những BN không nằm trong mẫu nghiên cứu. Kỹ thuật điều trị KG xơng cánh tay (nẹp vít và ghép xơng tự thân) Chỉ định phẫu thuật.
Bác sỹ phẫu thuật, bác sỹ gây mê khám BN trớc mổ, xem xét tình trạng toàn thân và tại chỗ, quyết. Giải thớch rừ BN và gia đỡnh biết tỡnh trạng bệnh, khả năng phục hồi chức năng của chi bệnh và những tai biến có thể xảy ra khi tiến hành mổ. BN và gia đình biết lợi ích và nguy cơ của phơng pháp mổ, mục đích nghiên cứu của đề tài và đồng ý tiến hành nghiên cứu.
Giải phóng thần kinh quay cẩn thận từ các mô bên ngoài từ dới lên trên cho đến khoảng sau xơng cánh tay.Thờng chúng tôi không bóc trần thần kinh hoàn toàn mà giữ lại một lớp sợi cơ mỏng quanh thần kinh để tránh làm hỏng các mạch máu đi cùng thần kinh. Sau khi tìm và làm sạch hai đầu xơng, tiến hành nắn chỉnh lại xơng gãy, trờng hợp có mảnh rời lớn có thể buộc giữ lại bằng các vòng chỉ thép. Các mảnh xơng mỏng đợc áp xát vào thành xơng dới màng xơng, bắc cầu từ phần xơng đầu bên này ngang qua ổ KG sang phần xơng bình thờng của đầu bên kia theo phơng pháp Phémister.
Dẫn lu: dẫn lu ngoài ổ ghép xơng nhằm mục đích để lại một lớp máu tụ mỏng lấp vào khe giữa các mảnh xơng ghép với nhau, lớp máu tụ này trở thành tổ chức hạt dính kết các mảnh ghép với nhau. BN nằm điều trị 7-10 ngày nếu nh sau mổ diễn biến tốt, không sốt, vết mổ khô, liền sẹo kỳ đầu cho xuất viện. Nếu không thì chúng tôi hớng dẫn ngời bệnh tập vận động trớc khi ra viện và phát tờ tập vận động tại nhà.
BN ra viện có giấy hẹn kiểm tra định kỳ 01 tháng 1 lần tại phòng khám xơng BV Việt Đức. Kiểm tra cơ năng khớp vai, khuỷu, mức độ teo cơ, đau, liệt thần kinh, chụp XQ để đánh giá liền xơng. Các số liệu thu thập theo mẫu bệnh án có trớc, vào số liệu trên phần mềm EPI INFO 6.04.