Thiết kế mạch điều khiển nguồn ổn áp xoay chiều 91436 dựa trên nguyên lý đảo pha

MỤC LỤC

Thiết kế chế tạo mạch điều khiển

Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển

Về từ biến áp tín hiệu đa tới cổng đảo của KĐT1 bằng tín hiệu đặt ở cổng không đảo của KĐT1. UR7| , tức là tín hiệu đa vào cổng đảo của KĐT2 nhờ VR2 lớn hơn tín hiệu đa vào cổng không đảo của KĐT2 nhờ VR2. Secvô quay thêo chiều rút ngắn số vòng dây sơ cấp của biến áp lực BL.

Khi Tr1 –cơ-điện tử, tr Tr2 mở ĐSV quay theo chiều tăng số vòng dây sơ cấp của bién áp BL.

III/ Nguyên lý làm việc của mạch bảo vệ điện áp ngoài dải làm việc

Tác dụng của Đ2 là để ngăn dòng từ GND chạy về –cơ-điện tử, trU , nhng vẫn có thể dẫn dòng từ + U đến GND trong trờng hợp công tắc hành trình 2KH. Động cơ secvô quay theo chiều tăng số vòng dây và tự động chạy ra khỏi công tắc hành trình 2KH dẫn đến mạch Reset lại quay về trạng thái làm việc bình thờng. Động cơ secvô quay theo chiều tăng số vòng dây trên biến áp ổn áp.

Tác dụng của Đ1 để ngăn dòng từ + U cấp cho động cơ trong trờng hợp 1 KH đang bị tác động nhng vẫn có thể dẫn dòng ngợc lại từ GND qua 2 KH về + U .Nh vậy trong trờng hợp 1 KH đang bị tác động , nếu điện áp đầu vào biến áp ổn áp giảm nhỏ hơn 240V thì Tr3 và tr4 mở dẫn dòng từ GND qua 2 KH , qua Đ1 về –cơ-điện tử, tr U cấp nguồn cho động cơ secvô quay theo chiều giảm số vòng dây và tự động chạy ra khỏi công tắc hành trình 1 KH , mạch reset trở về trạng thái hoạt động ban đầu. Trong trờng hợp có sự cố mất điện , động cơ secvô sẽ tự động quay theo chiều tăng số vòng dây , tránh trờng hợp có điện trở lại ( điện áp lúc này rất lớn mà trớc khi mất điện điện áp đang nhỏ ) gây sự cố quá tải khi điện áp. Khi mất điện Rơle cũng mất điện , tiếp điểm thờng đóng của rơle đóng lại ; tụ phóng điện qua bản cực dơng của tụ , qua động cơ secvô về GND về bản cực âm của tụ , làm động cơ secvô quay con trợt chổi than tăng số vòng dây ( vị trí có số vòng dây an toàn ).

Giới thiệu chung

Mỗi thiết bị điện ngoài việc thiết kế và tính toán bao giờ cũng phải trải qua quá trình chế tạo thử nghiệm và chỉnh định các thông số cho phù hợp với các chế độ làm việc ngoài thực tế. Bởi khi tính toán thiết kế vẫn mang tính lý thuyết nhiều , nên khi đa thiết bị vào hoạt động oqr trong thực tế nhiều khi mới nảy sinh những vấn đề cha thật phù hợp cần phải tìm biện pháp khắc phục và chỉnh định lại một số thông số để khi đa vào vận hành , bộ thực hành này thực sự mang lại hiệu quả cho các bạn sinh viên. Mặt khác những linh kiện khi thiết kế đã đợc tính toán , lựa chọn , nh- ng ngoài thị trờng lại hiếm nên phải chọn dùng loại khác , khi đó một số thông số khác lại phải thay đổi cho phù hợp .Chính vì những yêu cầu đó nhóm chúng em đã giành thời gian lắp và chỉnh định.

I ) Lắp ráp mạch điều khiển động cơ secvô

V ) Chế tạo biến áp tự ngẫu và biến áp lực

Chế tạo hộp động lực

Bên hông hộp bố trí 1 áttômat đóng cắt nguồn cho ổn áp vận hành và dừng hoạt động. - Biến áp tự ngẫu dùng để giả làm điện áp thay đổi khi tiến hành thực hành. - Biến áp tín hiệu : Cấp tín hiệu thay đổi điện áp cho mạch điều khiển.

                                Hình 5.3: sơ đồ mạch lực  Mặt trớc của hộp lực gồm :
Hình 5.3: sơ đồ mạch lực Mặt trớc của hộp lực gồm :

Thiết kế , chế tạo hộp môdul điều khiển

Hộp môdul đợc làm bằng thép , sơn phủ bên ngoài , mặt trớc hộp môdul bố trí cọc cắm dây , hai đền led , cầu chì bảo vệ , núm vặn của biến trở. Mắc sơ cấp của biến áp tự ngẫu vào lới điện , đầu ra của biến áp tự ngẫu đa vào sơ cấp của biến áp tín hiệu ; lấy điện áp sơ cấp của biến áp tín hiệu đa vào mạch điều khiển ( ở đây ta đã cấp nguồn nuôi vào mạch theo sơ. đồ nguyên lý). Quan sát sự thay đổi của điện áp tại điểm A trên ddồng hồ vạn năng , lúc này điểm A phải âm , nếu thấy điểm A cha âm ta chỉnh biến trở VR1.

Xoay núm điều chỉnh biến áp tự ngẫu để điện áp ra của biến áp tự ngẫu có giá trị = 223 V ( dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra giá trị này ) , lúc này điểm B phải dơng , nếu điểm B cha dơng ta điều chỉnh biến trở VR2. 1 cách thận trọng , tìm vị trí để UB chuyển đổi ngỡng , cố định vị trí vừa tìm. Theo dừi sự ổn định điện ỏp đầu ra máy ổn áp và phản ứng (độ tác động nhanh ) của hệ thống.

Qua quá trình nghiên cứu và lắp đặt thử nghiệm , đồ án đã giải quyết. Do thời hạn và bớc đầu làm quen với công việc thiết kế nên bản đồ án này không tránh khỏi những sai sót , chúng em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để bản đồ án này đợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lu Đức Dũng , cùng các anh tại trung tâm Tự động hoá đã giúp chúng em hoàn thành bản đồ án này.

Hình vẽ dới  đây là sơ đồ mặt hộp modul :
Hình vẽ dới đây là sơ đồ mặt hộp modul :