Đánh giá kết quả điều trị nong van hai lá thông qua hồ sơ bệnh án của bệnh nhân hẹp van hai lá khít tại Viện Tim mạch Việt Nam

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    + Những hồ sơ bệnh án của bệnh nhân bị hẹp hai lá khít đã được điều trị bằng nong van hai lá bằng bóng tại Viện Tim mạch Việt Nam từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011 và đã được siêu âm tim lại trong vòng 01 tuần sau NVHL. - những hồ sơ bệnh ỏn bị rỏch mất, bị tẩy xúa hoặc thụng tin khụng rừ ràng cụ thể về địa chỉ và số điện thoại liên lạc; những bệnh án của bệnh nhân không được siêu âm tim kiểm tra lại sau NVHL. - Cách chọn mẫu: chọn tất cả các hồ sơ bệnh án bệnh nhân được NVHL trong thời gian từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011 đáp ứng được các tiêu chuẩn nghiên cứu.

    Công cụ thu thập thông tin: bảng biểu mẫu ghi chép thông tin từ hồ sơ, bệnh án, các bảng kiểm đánh giá kết quả phương pháp điều trị. Việc nhập liệu được thực hiện bởi các nghiên cứu viên tham gia đề tài và có sự trợ giúp của các chuyên gia đảm bảo việc nhập số liệu sẽ đảm bảo đầy đủ và chính xác. - Tránh mắc sai số chọn (Selection bias): ít xảy ra do nghiên cứu chọn toàn bộ số hồ sơ bệnh án hiện có, chỉ loại trừ những bệnh án không đầy đủ thông tin.

    - Tránh sai số thu thập thông tin: khai thác kỹ các thông tin liên quan đến chẩn đoán, các chỉ số đo lường tình trạng bệnh và sức khỏe trước, sau. Một số bệnh án ghi không đầy đủ thông tin liên quan đến mục tiêu nghiên cứu được khắc phục bằng cách cố gắng liên lạc với bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân qua điện thoại để bổ sung thông tin. Các giám sát viên có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và đối chiếu các thông tin thu thập đươc để đảm bảo rằng các thông tin thu thập là chính xác và tin cậy.

    - Tránh mắc sai số hệ thống: do bệnh án được ghi chép bởi nhiều bác sĩ vì vậy, mọi thuật ngữ chuyên môn phải thống nhất, các đơn vị đo lường trong xét nghiệm, chẩn đoán, và các mức độ đánh giá các chỉ số phải được thống nhất giữa các nghiên cứu viên. - Nghiên cứu viên và giám sát biên được đào tạo kỹ trước khi tiến hành nghiên cứu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sai số có thể xảy ra. - Đề tài nghiên cứu chỉ tiến hành sau khi được sự chấp thuận của lãnh đạo Viện Tim mạch Việt Nam và lãnh đạo các phòng ban liên quan.

    Thực hiện nghiên cứu là các bác sĩ chuyên ngành Tim mạch, Học viên Cao học và NCS của Trường Đại học Y Hà Nội cùng với sự trợ giúp của các. Vì vậy, một số thông tin thu thập được từ hồ sơ, bệnh án thường không phù hợp và không đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu, do các thông tin thường không dầy đủ, không hoàn thiện hoặc dưới dạng không sử dụng được. Để khắc phục hạn chế này, ngoài việc giám sát việc thu thập trực tiếp các số liệu từ hồ sơ bệnh án, chúng tôi còn tổ chức các nhân viên ghi chép hồ sơ và các bác sĩ cùng thảo luận để đi đến thống nhất cỏc biến số, chỉ số và cỏc thuật ngữ rừ ràng đảm bảo thụng tin thu thập được là chính xác và tin cậy.

    Bảng các biến số và chỉ số nghiên cứu:
    Bảng các biến số và chỉ số nghiên cứu:

    DỰ KIẾN KẾT QUẢ

      Những thay đổi sớm về các thông số lâm sàng, cận lâm sàng và huyết động cơ bản của bệnh nhân. Các thông số lâm sàng, cận lâm sàng và huyết động cơ bản của 2 nhóm bệnh nhân trước nong van. Tần số tim (chu kỳ /phút) khi nhập viện Tiếng rung tâm trương trung bình HATT(mmHg).

      Những thay đổi sớm về các thông số lâm sàng, cận lâm sàng và huyết động cơ bản của bệnh nhân có điểm Wilkins ≥ 9 điểm. Biến đổi các chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng và huyết động cơ bản của bệnh nhân có điểm Wilkins ≥ 9 điểm sau nong van. Những thay đổi sớm về các thông số lâm sàng, cận lâm sàng và huyết động cơ bản của bệnh nhân có điểm Wilkins < 9 điểm.

      Các thông số lâm sàng, cận lâm sàng và huyết động cơ bản của bệnh nhân có điểm Wilkins < 9 điểm sau nong van. Mức độ cải thiện của một số chỉ số trên lâm sàng, siêu âm và thông tim của 2 nhóm bệnh nhân sau nong van. So sánh sự cải thiện một số chỉ số của 2 nhóm bệnh nhân sau nong van.

      Tần số tim (chu kỳ /phút) Tiếng rung tâm trương Đường kính nhĩ trái (mm) MaxVG (mmHg). Các nguyên nhân thất bại và các biến chứng hay gặp ở nhóm bệnh nhân có Wilkins ≥ 9 điểm. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ Cể THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ NVHL Ở NHểM Cể WILKINS ≥ 9 ĐIỂM.

      HoHL nặng, cấp tính sau nong van là biến chứng nguy hiểm và rất đáng ngại. Sau nong van, HoHL có thể xảy ra ở BN trước nong không có HoHl trước đó hoặc tăng độ hở van ở BN có HoHL từ trước.

      Bảng 3.2 Tóm tắt kết quả chung
      Bảng 3.2 Tóm tắt kết quả chung

      DỰ KIẾN BÀN LUẬN

        Mức độ cải thiện của một số chỉ số trên lâm sàng, siêu âm tim của 2 nhóm bệnh nhân sau nong van. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NVHL ở nhóm BN có điểm Wilkins ≥ 9.

        DỰ KIẾN KẾT LUẬN

        DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

        Tiến hành NC

        Nghiên cứu kết quả sớm của phương pháp nong van hai lá bằng bóng INOUE điều trị bệnh hẹp VHL khít ở bệnh nhân điểm. Ngiên cứu kết quả sớm và trung hạn của nong van hai lá bằng bóng inoue trong điều trị hẹp van hai lá khít. Khảo sát thực trạng điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh mạch vành tại BV Bạch Mai.

        Đánh giá kết quả sớm của phương pháp nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh hẹp van hai lá khít tái phát sau nong.

        Các yếu tố nguy cơ

          Câu 4: Bác sĩ thấy có sự cải thiện triệu chứng cận lâm sàng của BN?. Câu 5: Theo bác sĩ phương pháp này có nên áp dụng rộng rãi ở BN điểm Wilkins ≥ 9?.