MỤC LỤC
Sau khi đã xây dựng đợc một bản sắc thơng hiệu hoàn chỉnh và có chiều sâu, với một hệ thống nhận diện thơng hiệu hấp dẫn và phù hợp, việc cần làm tiếp theo là đa nó ra thị trờng, làm nó trở nên sống động trong tâm trí khách hàng. Về tên miền trên mạng Internet, nhiều doanh nghiệp đã sớm có ý thức trong việc đăng ký và bảo vệ, nhng riêng đối với sở hữu thơng hiệu và nhãn hiệu thì vấn đề rắc rối hơn nhiều, nhất là với các thơng hiệu uy tín, bởi thơng hiệu là một trong những yếu tố kinh doanh quan trọng bậc nhất, không thể thay đổi một sớm một chiều đợc. Chơng trình xúc tiến nhắm vào doanh nghiệp, gồm: hỗ trợ bằng tiền cho khách mua hàng và ký kết giao dịch, hỗ trợ bằng tiền cho việc trng bày hàng tại điểm mua hàng, các cuộc thi và các biện pháp khuyến khích nhà phân phối, các chơng trình huấn luyện, các cuộc triển lãm thơng mại, hợp tác quảng cáo.
Thứ ba, quan hệ công chúng: là một công cụ quan trọng trong tiếp thị và phát triển thơng hiệu, nhằm trực tiếp vào đối tợng mục tiêu không chỉ là khách hàng tiềm năng mà còn nhằm thiết lập và khai thác quan hệ với các tổ chức xã hội, giới truyền thông, chính quyền, giới tài chính, địa phơng, ngời trung gian, nhà phân phối, nhà cung cấp, cộng đồng. Thơng hiệu đợc chấp nhận: loại quan hệ này thờng đợc dùng khi thơng hiệu mẹ tạo ra một thơng hiệu nhánh tơng đối độc lập để không làm ảnh hởng bất lợi tới đối tợng khách hàng chính của nó, đồng thời vẫn nhắm đợc đợc đến một phân đoạn thị trờng khác biệt đáng kể.
Định nghĩa thứ hai là của tác giả Frank Jefkins (Tác giả cuốn Public Relations- Frameworks do Financial Times xuất bản): “PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp đuợc lên kế hoạch, cả bên trong và ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt đợc những mục tiêu cụ thể liên quan. Cụ thể hơn, công việc của PR bao gồm: viết thông cáo gửi tới giới truyền thông, viết báo cáo hàng năm, xuất bản tạp chí dành cho nhân viên, xây dựng và quản lý các chiến dịch nhằm đạt đợc sự nhận thức của công chúng, hay thay đổi quan điểm của công chúng về một vấn đề nhất định. Tùy theo mục đích tuyên truyền và điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động giới thiệu sản phẩm mới nh cách mà nhiều công ty trong lĩnh vực điện tử thờng áp dụng hoặc giới thiệu về các hoạt động xã hội mà doanh nghiệp đã làm cũng nh chính sách chất lợng mà doanh nghiệp đang theo đuổi.
Nh đã trình bày ở phần quy trình xây dựng và phát triển thơng hiệu (1.4), để xây dựng một thơng hiệu tốt cần trải qua hai giai đoạn cơ bản: một là xây dựng thơng hiệu (gồm 2 bớc: xây dựng bản sắc và xây dựng hệ thống nhận diện thơng hiệu), hai là phát triển thơng hiệu (với 3 bớc tiếp theo là:. đăng ký, quảng bá và củng cố mở rộng thơng hiệu). Đối với vấn nạn ăn cắp thơng hiệu bằng cách làm hàng giả, hàng nhái, làm nhãn hiệu tơng tự cố tình khiến ngời tiêu dùng nhầm lẫn,…chính PR sẽ làm việc với các cơ quan pháp luật khi có tranh chấp xảy ra, lên tiếng giải thích và phân biệt rõ cho ngời tiêu dùng nh một ngời phát ngôn chính thức của doanh nghiệp.
Kết quả khảo sát ngời tiêu dùng về các thơng hiệu nổi tiếng năm 2006 của Công ty Nghiên cứu thị trờng - AC Neilen Việt Nam cho thấy, trong tổng số 500 thơng hiệu nổi tiếng trên thị trờng nội địa thì thơng hiệu Việt Nam chiếm tới 50% [28]. Nhiều DN đã tham gia các buổi hội thảo, tập huấn, tuyên truyền về thơng hiệu do các cơ quan chức năng tổ chức, chú trọng đầu t nâng cao kiến thức về thị trờng, năng lực quảng bá thơng hiệu cho đội ngũ nhân viên. Nếu không xác định đợc tính cách, mục tiêu riêng của thơng hiệu, nêu bật đợc sự khác biệt của nó với thơng hiệu của các đối thủ trong ngành và các doanh nghiệp khác trên thị trờng thì làm sao có cơ sở cho các b- ớc tiếp theo nh xây dựng hệ thống nhận diện, rồi đăng ký, sau đó quảng bá th-.
Rút kinh nghiệm từ một số thơng hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị xâm phạm quyền SHCN ở nớc ngoài nh trờng hợp cà phê Trung Nguyên, các DN cũng quan tâm đến việc đăng ký bảo hộ thơng hiệu tại các thị trờng nớc ngoài mà mình có hoạt động kinh doanh. Trong số này, không kể những doanh nghiệp cha biết đến Luật Sở hữu trí tuệ thì hầu hết các doanh nghiệp còn lại là không quan tâm tới việc bảo hộ thơng hiệu của mình, một số thì e ngại đối với các thủ tục đăng ký.
Bên cạnh sự phát triển của các phơng tiện truyền thông kiểu truyền thống, nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại mà có rất nhiều ph-. Bây giờ thế giới lại nói tới VDSL (hình thức này sẽ sớm có tại Việt Nam) có ba dịch vụ đợc tích hợp: Điện thoại, mạng internet, truyền hình. Ngành viễn thông và công nghệ thông tin Việt Nam đã có những bớc tiến nhảy vọt, đặc biệt là dịch vụ Internet và thông tin di động hiện đang đạt mức tăng trởng 150-200 %/.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), đến hết tháng 6/2006 tren toàn quốc đã có hơn 13 triệu thuê bao Internet. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng viễn thông và internet Việt Nam sẽ cập nhật liên tục những công nghệ hiện đại, thực hiện đa dạng hóa và cung cấp cho ngời sử dụng các dịch vụ chất lợng cao đồng thời có mức giá dịch vụ thấp hơn hoặc ít nhất ngang bằng với các quốc gia trong khu vực. PR hứa hẹn sẽ mang lại nhiều công cụ mạnh để doanh nghiệp xây dựng và phát triển thơng hiệu của mình, đồng thời cũng là môi trờng tơng tác mới của thông tin, với.
Howard Deam, giáo s môn PR tại đại học Boston- Mỹ, cho biết:”Tơng lai của ngành này chỉ có một con đờng, đó là con đờng đi lên”. Trong một cuộc điều tra mới đây, hơn 70 % giám đốc marketing nói chung và giám đốc thơng hiệu nói riêng ở Mỹ và Châu Âu tin rằng hoạt động PR giữ vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và phát triển thơng hiệu. Với áp lực hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam, xu thế cạnh tranh khiến nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nớc chọn PR làm vũ khí chiến lợc trong việc xây dựng và bảo vệ thơng hiệu.
Việc các công ty ý thức đợc tầm quan trọng của PR đã làm cho nhu cầu tuyển dụng lĩnh vực này tăng đáng kể và PR trở thành ngành “hot” trên thị trờng. Từ giữa năm 2004, nhân sự trong ngành PR tăng rõ rệt, nhu cầu tuyển dụng nhân viên PR gửi về công ty HR Việt Nam trung bình đạt mức 10% trong tổng mức tuyển dụng hàng tháng. Đặc biệt, PR là trọng tâm của chiến lợc xây dựng thơng hiệu, nên các công ty sẵn sàng chi trả cho những ngời làm PR mức lơng khá hấp dẫn [28].
Nếu nh cách đây vài năm, doanh nghiệp Việt Nam chỉ quan tâm đến quảng cáo và Marketing thì. Hiện nay mỗi tuần có khoảng 48 vị trí PR mới đang tuyển tại website tuyển dụng lớn nhất Việt Nam www.vietnamwork.com. Hiện nay ở Việt Nam có khá nhiều công ty chuyên về PR, có thể kể đến một số công ty lớn có tiềm lực và nhiều kinh nghiệm, nh Adpub, PowerPR, Venus Communications, Goldsun, Mindshare, Masso Group.
Mặc dù đa số các công ty quan tâm đến PR đều thành lập bộ phận riêng để phụ trách hoạt động PR, nhng do tính phức tạp và chuyên nghiệp của công việc nên không ít công ty vẫn cần dịch vụ hỗ trợ của các công ty PR bên ngoài. Đặc biệt hơn, các doanh nghiệp nớc ngoài cần dịch vụ PR khi muốn xâm nhập thị trờng Việt Nam nhng lại không am hiểu pháp luật và văn hóa dân tộc, hay khi phát sinh các tình huống khủng hoảng cũng rất cần t vấn của các chuyên gia PR để xử lý khủng hoảng, bảo vệ thơng hiệu. Nhiều công ty PR lớn của thế giới đã vào Việt Nam, nhng cũng có không ít những công ty sớm chia tay với thị trờng Việt Nam nh tập.
Theo một nghiên cứu của công ty Nghiên cứu thị trờng FTA, dịch vụ PR hiện tại là mảng mà các công ty trong nớc đang dành thị phần. Với những u thế nh vậy, các công ty Việt Nam chuyên về PR sẽ có một tơng lai đầy triển vọng.