Các tình tiết tăng nặng định khung hình phạt của tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk)

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Về khía cạnh thực tiễn, bản thân công tác tại Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, do đó phạm vi nghiên cứu tập trung thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản tại địa phương tỉnh Dak Lắk từ năm 2018 đến năm 2022 dé đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự về tội danh này nhằm nâng cao chất lượng xét xử. Các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thé được sử dụng chủ yếu như: phương pháp lịch sử (nhằm khái quát lập pháp hình sự về tội trộm cắp tài sản), phương pháp phân tích (tập trung phân tích luật và các tài liệu sơ cấp, thứ cấp), phương pháp so sánh (được sử dụng dé làm nổi bật các chế định của BLHS hiện hành với các đạo luật trước đó, nhằm đánh giá sự thay đôi về mặt. chính sách hình sự của Việt Nam), đánh giá và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, suy diễn logic để thực hiện đề tài.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Đề tài 1. Ý nghĩa lý luận

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CÁC TINH TIẾT TANG NANG

  • Phân loại các tình tiết tăng nặng định khung của tội trộm cắp
    • Lịch sử quy định của pháp luật Việt Nam về tình tiết tăng nặng định khung của tội trộm cắp tài sản

      Ý nghĩa về mặt chính trị: Bộ luật Hình sự là đạo luật quan trọng nhất của nước ta quy định về tội phạm và hình phạt nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trên mọi mặt của xã hội, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, trật tự xã hội, bảo vệ các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân, chống mọi hành vi phạm tội, đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp. Nếu dựa vào ý nghĩa, tầm quan trọng của tình tiết hình sự đối với câu thành tội phạm cụ thể và hậu quả pháp lý khi các tình tiết thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm thì tình tiết hình sự được phân thành: (1) tình tiết định tội; (2) tình tiết định khung hình phạt; (3) tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự;.

      VA THUC TIEN XET XU TREN DIA BAN TINH DAK LAK

      Quy định các tình tiết tăng nặng định khung của tội trộm cắp tài sản trong Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đối, bố sung năm 2017)

      Điểm thứ nhất: Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bỗổ sung năm 2017) đã bổ sung thêm hai trường hợp đối với hành vi trộm cắp tài sản có khung hình phạt từ cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến. Căn cứ theo Điều 12 và Điều 173 BLHS hiện hành ta có thể xác định được rằng chủ thê của tội trộm cắp tài sản là: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản.

      Các tình tiết tăng nặng định khung của tội trộm cắp tài sản

        Theo hướng dan tại tiểu mục 5 Nghị quyết 01/2006 ngày 72 tháng 5 năm 2006 Nghị quyết của Hội đồng thâm phán tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số quy định của bộ luật hình sự có hướng dẫn về điều kiện áp dụng tình tiết phạm tội có tính chất chuyên nghiệp (đã hết hiệu lực) có thể hiểu phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội cố ý thực hiện tội phạm 05 lần trở lên không phân biệt đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xóa án tích và người phạm tội lay các lần phạm tội làm nghề sinh sống tức là lay các giá trị mà các lần phạm tội có. Nếu phạm tội nhiều lần nhưng không lấy việc phạm tội làm phương tiện kiếm sống thì không coi là tính chất chuyên nghiệp mà chỉ là trường hợp phạm tội nhiều lần (tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại điểm g, điểm h khoản 1 Điều 52 BLHS). Có thể thấy, việc phạm tội 02 lần trở lên, tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm phải liên đới trực tiếp với việc coi hành vi phạm tội là phương tiện kiếm sống. Như đã phân tích ở trên, chỉ khi đảm bảo những điều kiện nêu trên, cá nhân mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm. cắp tài sản, với tình tiết tăng nặng định khung là có tổ chức và có tính chất. Tái phạm nguy hiểm. a) Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cô Ý;. b) Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cô ý.

        Thực tiễn xét xử tội Trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

        • Những vi phạm sai lam trong việc áp dụng các tình tiết tăng nặng định khung đối với trộm cắp tài sản và nguyên nhân

          Trong thực tế xét xử án hình sự sơ thâm, việc định tội danh không đúng của Tòa án dẫn đến việc quyết định không tương xứng với tội phạm đã thực hiện, có thê quyết định hình phạt nặng hơn hoặc nhẹ hơn làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người phạm và ảnh hưởng tiêu cực đến dư luận xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng xét xử nói chung, nhất là đối với những trường hợp hình phạt được áp dụng khi đã thi hành rồi thì không thé thay đổi được. Về nguyên nhân chủ quan: Đầu tiên là do ý thức chủ quan, đo trình độ và năng lực nhận thức của một số Thâm phán chưa đồng đều, một số Tham phán chưa thực sự tích cực, nghiên cứu hồ sơ, ý thức trách nhiệm chưa cao, không tích cực nghiên cứu các văn bản pháp luật, các Nghị quyết, các Thông tư hay các văn bản hướng dẫn để trao d6éi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chưa nam rừ cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật nờn ỏp.

          Bảng 2.2. Bảng số liệu các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt phân theo tội danh từ năm 2018 đến năm 2022
          Bảng 2.2. Bảng số liệu các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt phân theo tội danh từ năm 2018 đến năm 2022

          ĐỊNH KHUNG CUA TOI TROM CAP TAI SAN TREN DIA BAN TINH DAK LAK

          Một số bat cập trong Bộ luật hình sự va các văn ban hướng

            Một bên là đánh giá hành vi của người nào đó nguy hiểm cho xã hội, trong quá trình thực hiện đã được tiến hành một cách có tô chức bởi hai hay nhiều người (phạm tội có tổ chức và. đồng phạm) và bên khác coi một tội phạm nào đó là loại tội phạm có tô chức (tội phạm do người nào đó phát sinh là hệ quả của một quá trình tổ chức của một nhóm người cô kết, hoặc do một tô chức tội phạm thực hiện). Tại điểm 3 Điều 5 Nghị quyết số 03/2019/NQ-HĐTP ngày 24/5/2019 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 324 Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội rửa tiền thì tình tiết có tính chất chuyên nghiệp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 324 Bộ luật Hình sự năm 2015 có quy định có tính chất chuyên nghiệp là trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi rửa tiền từ 05 lần trở lên (không phân biệt đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nêu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xóa án tích) và người phạm tội lay khoản loi bat chính thu được từ việc rửa tiền làm nguồn thu nhập.

            Hoàn thiện các quy định của pháp luật về các tình tiết tăng nặng định khung của tội trộm cắp tài sản

            “trộm” hoặc “cắp” tại Điều 138 BLHS cũng không gây nhằm lẫn với bất kỳ tội nào khác (như tội cướp tài sản và cướp giật tài sản chăng hạn) mà BLHS. Tuy nhiên dùng thật ngữ trộm sẽ thông dụng hơn. Từ các phân tích trên, chúng tôi mạnh dạn kiến nghị sửa đổi thuật ngữ. “trộm cắp” trong tên tên và nội dung điều luật thành “trộm” và bổ sung vào. BLHS khái niệm của tội phạm như sau:. Tội trộm tài sản. Người nào chiếm đoạt tài sản của người khác một cách lén lút có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích. b) Can quy định chỉ tiết và phù hợp hơn đối với các dau hiệu được xác định là tình tiết định khung như các vụ an đã bị xử phạt hành chính, hoặc đã. bị kết án, tái phạm nguy hiểm hay Có tính chất chuyên nghiệp. Bởi lẽ tính chất, hậu quả gây nguy hại cho xã hội giữa vi phạm hành chính với vi phạm pháp luật hình sự là khác nhau về bản chất; giữa người bị kết án lần đầu với người bị kết án mà theo quy định của pháp luật bị coi là tái phạm nguy hiểm hoàn toàn khác nhau, điểm khác biệt dé nhận thấy nhất đó là tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, cũng như mức độ cải tạo của người bị kết án lần đầu so với người bị coi là tái phạm nguy hiểm, nên không thê đánh đồng dấu hiệu “tái phạm nguy hiểm” với các dấu hiệu “đã bị xử phạt hành chính”, hoặc “đã bị kết án..” mà còn vi phạm; Quy định về khoảng giao thoa giữa các khung hình phạt ở các khoản khác nhau của điều luật dé không làm bat lợi hơn cho người phạm tdi. Các văn bản pháp luật và dưới luật cần có quy định, hướng dẫn chỉ tiết, cụ thé hơn về tình tiết tang nặng trách nhiệm hoặc quy định, hướng dẫn về một tội phạm nhất định. Đối với các văn bản đã hết hiệu lực pháp luật cần. có văn bản khác quy định, hướng dan chi tiết hơn dé tránh việc hiểu và áp dụng không thống nhất các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự hay tăng. nặng định khung. Đối với các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và tăng nặng định khung như đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này, đã bị kết án về tội này, dùng thủ đoạn nguy hiểm, hành hung dé tau thoát, tài san là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ.. Do vậy, dé thống nhất việc áp dụng pháp luật, cần ban hành văn bản pháp luật hướng dẫn đồng bộ, thống nhất, cụ thé dé với tình tiết tăng nặng. trách nhiệm hình sự và tăng nặng định khung. c) Can sửa đổi tình tiết định khung quy đình tại điểm c khoản 2 Điều. Nếu so sánh với mức lương cơ sở, lương tối thiểu vùng, mức thu nhập bình bình quân và mức chỉ tiêu bình quân trên đầu người đều tăng thì việc ấn định giá tri tài sản chiếm đoặt bằng một con số cố định trong điều luật sẽ không phù hợp trong quãng thời gian nhất định, buộc Nhà nước phải sửa đổi, bố sung cho phù hợp với tình hình thực tế. Tuy theo thời gian,. việc sửa đổi, bố sung là cần thiết nhưng sẽ ảnh hưởng đến tinh ổn định của pháp luật, gây tốn kém về thời gian, chi phí. Do đó, đề nghị sửa đổi nâng giá trị tài sản chiếm đoạt băng phương pháp tính gấp bao nhiêu lần so với thu nhập bình quân trên đầu người hoặc mức lương tối thiểu vùng. Như vậy, vừa tiết kiệm chi phí, thời gian vừa đảm bảo tính 6n định của pháp luật. Cá nhân đề nghị sửa đổi nâng gia tri tài sản chiếm đoạt bằng phương pháp tính gấp bao nhiêu lần so với thu nhập bình quân trên đầu người hoặc mức lương tối thiểu vùng. d) Can bổ sung hành vi “Pham tội từ 02 lần trở lên” vào cấu thành định khung tăng nặng theo khoản 2 Điều 173 Bộ luật hình sự. Trong cuộc sống hiện nay, các vụ trộm cap tài sản có giá trị dưới. những người có tiền án, tiền sự thực hiện chiếm tỷ lệ cao. Nếu hành vi “Phạm tội từ 02 lần trở lên” chỉ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo Điều. 52 Bộ luật hình sự thì sẽ không đủ răn đe, phòng ngừa tội phạm. nhân kiến nghị cần Bồ sung hành vi “Phạm tội từ 02 lần trở lên” vào cấu thành định khung tăng nặng theo khoản 2 Điều 173 Bộ luật hình sự. Quy định tình tiết “Phạm tội từ 02 lần trở lên” làm định khung tăng nặng sẽ không mâu thuẫn hay chồng chéo lên tình tiết tăng nặng định khung “có tính chất chuyên nghiệp”. Cũng là biện pháp dé ran đe, phòng ngừa tội phạm tốt hon. e) Can có văn bản hướng dan cụ thể như thé nào là “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội ”. Đối với trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị dưới 2.000.000 đồng nhưng gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội thì BLHS năm 2015 chưa có hướng dẫn dé có cách hiểu đúng như thế nào là “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” nên dẫn đến khó khăn trong. việc hiéu và áp dụng. Do đó cá nhân kiên nghị cân có văn bản cân có văn. bản hướng dẫn cụ thể như thế nào là “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật. f) Can có văn bản hướng dan cụ thể quy định về tình tiết tăng nặng định khung “hành hung dé tấu thoát ”. Cần phải tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế về nghiên cứu pháp luật thông qua việc thường xuyên tô chức các hội thảo khu vực và quốc tế nhằm tìm hiểu nội dung các điều ước quốc tế liên quan trực tiếp và gián tiếp đến việc hoàn thiện pháp luật hình sự, tô tụng hình sự và các tình tiết tăng nặng định khung, cần tiếp thu để xây dựng các tình tiết mới cũng như loại bỏ các tình tiết không còn phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế.

            KET LUẬN

            Cần có hướng dẫn kịp thời về việc áp dụng tình tiết tăng nặng định khung đối với các tội xâm phạm sở hữu nói chung và tội trộm cắp tai sản nói riêng dé đảm bảo xác định và áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và tình tiết tăng nặng định khung luôn thống nhất. Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật về các tình tiết tăng nặng định khung trong việc giải quyết án hình sự, đối mới phương thức tố tụng, tổng kết rút kinh nghiệm trong toan ngành nhằm tim ra.