Kế hoạch truyền thông phòng chống bạo lực học đường

MỤC LỤC

Biểu hiện của bạo lực học đường

Bạo lực học đường là một trong những biểu hiện cu thể của hành vi hung tính, trong đó hành vi hung tính được hiểu là hành vi gây nguy hiểm cho người khác, mang tính thù địch, khiến nạn nhân rơi vào trạng thỏi tuyệt vọng và sợ hói, được biểu hiện rừ ràng bằng cường độ biểu đạt lời nói (chỉ trích, đe dọa), hành vi (lăng mạ, đánh đập, mạt sát) và thái độ (kiêu căng, lườm). Qua đó, ta thấy được rằng tình trạng bạo lực học đường hiện nay đã trở thành điều đáng lo ngại không chỉ của gia đình, nhà trường mà còn là vấn đề cần quan tâm nhiều nhất dành cho xã hội, với các biểu hiện tiêu cực gây ảnh hưởng không tốt cho nền giáo dục và cần được ngăn chặn triệt để ngay lập tức.

Nguyên nhân gây ra bạo lực học đường Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bạo lực, nhưng chủ

Từ phía gia đình: Do sự giáo dục chưa đúng đắn từ cha mẹ, cha mẹ thường nặng lời quát tháo, thậm chí là đánh đập khiến con cái bị ám ảnh, đã có nhiều em học sinh do ám ảnh bởi những trận đòn roi của cha mẹ mà tâm lý bất ổn, dẫn đến việc làm theo cách mà phu huynh hành xử đó là giải quyết mọi. Phu huynh ít quan tâm tới con cái hoặc bị stress và xả stress bằng cách bạo hành gia đình không phải là chuyện hiếm gặp .Cấp II và cấp III là giai oạn học sinh hình thành nhân cách, dễ bị thay đổi nhân thức, chỉ cần một tác động xấu từ gia đình hay xã hội là đã có thể gây nên những tổn thương không thể chữa lành và hình thành nên những nhân cách méo mó về giá trị sống.

Hậu quả của bạo lực học đường

Ảnh hưởng tiêu cực đến học tập: Nạn nhân của bạo lực học đường thường có xu hướng không thể tập trung học, thậm chí các bạn học sinh này còn không dám đến lớp, dẫn đến việc học hành chểnh mảng, kết quả học tập sút kém, phải thi lại, lưu ban…. Không những thế cũng có nguy cơ phải đối mặt với kết quả học tập không tốt bởi vì những bạn này hầu như có đặc điểm là luôn chỉ nghĩ đến “sức mạnh” của mình dẫn đến không còn muốn học, thích sớm ra đời để chứng tỏ bản thân nên lơ là học tập và kết quả học tập sa sút.

Tình trạng bạo lực học đường hiện nay

Những học sinh gây ra bạo lực cũng phải đối mặt với việc chịu kỷ luật của nhà trường, có thể là đình chỉ học tập tạm thời hoặc bị đuổi học, ở mức độ nghiêm trọng hơn là phải chịu sự truy tố của pháp luật. Tình trạng bạo lực học đường không chỉ xuất hiện ở một cá nhân, một trường hợp mà giờ đã lan rộng ra nhiều trường và ở nhiều vùng khác nhau từ thành thị tới nông thôn.

Đối tượng công chúng 1. Đối tượng chính

Đối tượng liên quan Nhóm truyền thông

Các ban ngành, chính quyền địa phương là những đối tượng liên quan đến các chương trình truyền thông trong việc hỗ trợ giúp đỡ ban tổ chức đưa giấy mời huy động sự tham gia của mọi người đối với sự kiện “Nói không với bạo lực học đường”. Tất cả mọi người đang sinh sống trên địa bàn thành phố Hà Nội vì chiến dịch lần này cần thái độ hợp tác, tham gia từ tất cả người dân để chương trình có thể giúp mọi người có thêm kiến thức hiểu biết rừ và sõu hơn về luật phũng chống bạo lực học đường.

Phân tích môi trường SWOT của đơn vị tổ chức sự kiện này

Điểm mạnh

Sở Thông tin và truyền thông Hà Nội có sở trường trong việc tổ chức, thực hiện các hoạt động truyền thông nên chiến dịch truyền thông lần này tại Hà Nội, Sở sẽ lên kế hoạch hoàn hảo nhất và hứa hẹn sẽ đạt được hiệu quả cao. Sở tư pháp thành phố Hà Nội, là cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác xây dựng và thi hành văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.

Điểm yếu

Công nghệ phát triển góp phần rất lớn trong việc sản xuất và tạo ra các hệ thống máy móc để tổ chức sự kiện, tạo ra các thiết bị vật dụng hỗ trợ cho việc truyền thông như băng rôn, biển hiệu, áp phích,. Công nghệ internet phát triển cũng tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng mục tiêu có thể tiếp cận với chương trình truyền thông nhanh, dễ dàng hơn nên việc truyền thông hứa hẹn sẽ đạt được hiệu quả cao hơn.

LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CHO SỰ KIỆN

Xác định mục tiêu truyền thông

Những người chưa có hành động bạo lực học đường sẽ trân trọng bạn bè, đồng nghiệp mình hơn tiếp tục truyền tải thông điệp cho cộng đồng về phòng chống bạo lực học đường. Công chúng mục tiêu tiếp cận được với các mẫu truyền thụng, hiểu rừ được cỏc thụng điệp của chương trình truyền thông, hiểu được hết luật phòng chống bạo lực học đường thông qua việc tuyên truyền lần này.

Công chúng mục tiêu

Mục tiêu ở đây là hiểu được chiến dịch truyền thông thông qua sự kiện này.

Thông điệp

    Câu thông điệp sẽ được thể hiện trình bày trên: các mẫu banner, phướn, các mẫu quảng cáo trên các phương tiện truyền thông; các bài viết, các mẫu tuyên truyền trên các trang báo giấy, báo mạng; trên các trang mạng xã hội. Thông điệp còn được thể hiện, nêu lên trong video quảng cáo trên truyền hình bao gồm các đài truyền hình trên địa bàn thành phố Hà Nội, được lựa chọn phù hợp với đối tượng mục tiêu để quảng bá, truyền thông cho sự kiện “Nói không với bạo lực học đường” Mẫu truyền thông cho chiến dịch được thiết kế theo lối diễn giải, trình bày tất cả những gì ban tổ chức muốn công chúng mục tiêu nhìn biết, hiểu và ghi nhớ.

    Chiến lược truyền thông

    Nói không với bạo lực học đường là sẵn sàng lên án, phê phán những hành động xấu trong môi trường sư phạm. Ngày 04/11 hưởng ứng ngày quốc tế phòng chống bạo lực học đường và thông qua đó tạo được điểm nhấn cho chiến dịch truyền thông, đưa nhận thức của các học sinh, sinh viên, giáo viên trong môi trường sư phạm đến với đỉnh điểm của chiến dịch truyền thông, tác động được đến nhận thức của họ để thúc đẩy hành động của họ thông qua sự kiện “Nói không với bạo lực học đường” được tổ chức tại các trường học thành phố Hà Nội, thông qua ngày hội ta sẽ biết được hiệu quả của chiến dịch thông qua số lượng các trường học tham gia sự kiện và đánh giá chiến dịch thông qua việc phỏng vấn các học sinh, sinh viên tham dự sự kiện theo từng nhóm tập trung để nhằm đem lại hiệu quả cao hơn.

    Chiến thuật truyền thông 1. Quan hệ công chúng

    • Quảng cáo

      Hằng ngày để tìm hiểu thông tin, các vấn đề xã hội công chúng nói chung và công chúng mục tiêu của chiến dịch là đa số người đàn ông trong gia đình thường hay truy cập vào website này nên việc chọn trang web này để đăng mẫu truyền thông cho chiến dịch là ý đồ của nhà tổ chức, ngoài hướng tiếp cận với đối tượng mục tiêu thì những nhóm đối tượng công chúng liên quan cũng cần biết đến chiến dịch để có thể tham gia ủng hộ. Phương tiện truyền thông trên báo là hình thức truyền thông có khả năng chọn lọc được đối tượng độc giả cao, khả năng lưu lại trong tâm trí độc giả rất lớn nên tận dụng những ưu điểm này của phương tiện nên việc lựa chọn truyền thông trên báo, tạp chí cho đối tượng mục tiêu của chiến dịch là phù hợp.Quảng cáo trên báo có tính chọn lọc cao nhưng nó sẽ hiệu quả nhất khi ta tác động trực tiếp, kịp thời đến đối tượng mục tiêu mới có thể thúc đẩy thái độ, hành vi của họ.

      Hoạch định ngân sách

        Khi công chúng mục tiêu đã biết đến chiến dịch qua video truyền thông trên truyền hình, mẫu truyền thông trên internet thì họ sẽ quan tâm hơn, chú ý hơn đến sản phẩm và thông tin cung cấp trên mẫu truyền thông trên báo, lúc này mẫu quảng cáo sẽ để lại ấn tượng và khắc sâu vào tâm trí của công chúng mục tiêu hơn. Từ đó tác động đến nhận thức và hành vi của họ về vấn đề được nói đến là tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường.

        Bảng 2.5 Ngân sách tổ chức sự kiện “Nói không với bạo lực học đường”
        Bảng 2.5 Ngân sách tổ chức sự kiện “Nói không với bạo lực học đường”

        Quản lý rủi ro

        Rủi ro là chuyện không thể lường trước được nên để có được một chương trình truyền thông hiệu quả, để các rủi ro xảy ra không ảnh hưởng đến sự thành công của chiến dịch truyền thông thì trước chiến dịch truyền thụng cần phải hoạch định rừ những gỡ bất cập, tiêu cực có thể xảy ra để có biệc pháp khắc phục, có được những giải pháp phòng ngừa hợp lý để đạt được một chiến dịch truyền thông hiệu quả nhất, thành công nhất. Chiến dịch được thực hiện bởi Sở tư pháp và sự phối hợp với Sở thông tin và truyền thông, đây là những tổ chức rất có tiếng nói trong xã hội nên ban tổ chức đã lựa chọn ra người phát ngôn, người mà có khả năng ăn nói trôi chảy, tự tin trước mọi người.

        Đánh giá

        Mẫu truyền thông trên báo: Tiến hành xem xét trong số các báo mời về tham dự buổi họp báo, gửi thông tin về chiến dịch truyền thông, sự kiện có bao nhiêu bài đã đăng thông tin về chiến dịch cũng như sự kiện lên báo, đăng lên vị trí nào của báo, thông tin được đăng tải mang tính chất tiêu cực hay tích cực có quan trọng hay chỉ là một thông tin giới thiệu sơ qua. Chúng tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát về sự hiểu biết và cảm nghĩ của người dân Hà Nội về chiến dịch, chúng tôi thật sự quan tâm và mong muốn hiểu được những suy nghĩ của mọi người nhằm rút ra những kinh nghiệm để hoàn thiện tốt hơn cho những sự kiện sau.

        ĐÁNH GIÁ CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG

        Bạn có biết đến chiến dịch tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường do sở tư pháp Hà Nội và sở thông tin, truyền thông Hà Nội thực hiện không?. Xin Anh/chị vui lòng dành cho chúng tôi một ít thời gian và cho phép chúng tôi phỏng vấn một số câu hỏi để thực hiện tốt cuộc nghiên cứu này.