Quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xi măng Bắc Giang

MỤC LỤC

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

- Lập kế hoạch tài chính theo đúng chế độ hạch toán kế toán, thống kê tài chính, Báo cáo quyết toán tài chính theo đúng chế độ hiện hành, Hàng tháng, quý, năm có báo cáo về nhập kho, tồn kho vật tư , thành phẩm của công ty, theo chế độ hiện hành, Phối hợp với các bộ phận liên quan xây dựng kinh phí cho mọi hoạt động của hệ công ty. - Tổ chức điều hành mọi hoạt động của xí nghiệp: Công tác tổ chức và cán bộ, Công tác tài chính, kế toán, Công tác kế hoạch vật tư, Công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, Makerting, Ký các hợp đồng kinh tế về vật tư và bán sản phẩm , Lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị theo từng tháng, quý, năm, Thực hiện tốt các quy trình công nghệ, quy trình bảo dưỡng thiết bị , quy trình vận hành máy để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị sản xuất, Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và công tác vệ sinh lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

+ Chi phí sản xuất chung: gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho quá trình sản xuất gồm: lương nhân viên phân xưởng, vật liệu, khấu hao MMTB, nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền…. Việc phân loại theo tiêu thức này có tác dụng cung cấp số liệu cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng định mức sử dụng vật tư thực hiện từng năm, căn cứ vào tình hình sản xuất chung và mức độ sử dụng vật tư của năm trước, giúp Công ty đánh giá được hiệu quả sản xuất, phát hiện những khả năng tiết kiệm vật tư, là căn cứ để phòng kế hoạch – tiêu thụ lập kế hoạch cung ứng vật tư trong năm.

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của năm nay, phòng kế hoạch vật tư căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã ban hành và lập kế hoạch cung ứng vật tư cho năm nay (kế hoạch được lập cho từng tháng). Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất xi măng phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản xuất với khối lượng lớn (khoảng 30 tấn/giờ) nên các nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng của công ty (than cám, đất sét, đá xanh, quặng barit, quặng sắt) phải xuất cho sản xuất thường xuyên, liên tục trong ngày với khối lượng lớn. Vì vậy, tại cụng ty khụng tổ chức theo dừi thường xuyờn việc xuất kho cỏc nguyờn liệu chớnh này mà cuối mỗi quý (trùng với kỳ tính giá thành), bộ phận kiểm kê sản phẩm dở sẽ kiểm kê cả khối lượng nguyên liệu còn tồn.

Khi có nhu cầu sử dụng vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, các phân xưởng, tổ sản xuất căn cứ vào định mức tiêu hao lập phiếu “yêu cầu lĩnh vật tư” có chữ ký của Quản đốc phân xưởng, được Ban giám đốc và Phòng kế hoạch - Tiêu thụ phê duyệt. Định kỳ một tuần, thủ kho đem phiếu xuất kho, nhập kho lên cho kế toán vật tư, để kế toán vật tư hoàn thiện chứng từ, so sánh, đối chiếu với thẻ kho, sổ kế toán và lưu chứng từ, ký xác nhận số tồn. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ).

Ở Công ty cổ phần xi măng Bắc Giang, công nhân sản xuất vẫn được nghỉ làm việc 2 ngày/tuần, nhưng không phải toàn bộ công nhân sản xuất đều nghỉ cố định vào ngày thứ bảy, chủ nhật như theo quy định về ngày nghỉ chế độ hiện nay.

Bảng 2: Tỷ trọng vật tư cho 01 tấn xi măng : tính theo chỉ tiêu giá trị
Bảng 2: Tỷ trọng vật tư cho 01 tấn xi măng : tính theo chỉ tiêu giá trị

Phân xưởng thành phẩm 200.148.000 2.100 95.308,57

Đơn vị: Cty cổ phần xi măng Bắc Giang BẢNG CHẤM CÔNG Mẫu số: 01- LĐTL.

Bảng tổng hợp chi phí theo đối tượng
Bảng tổng hợp chi phí theo đối tượng

SỔ CÁI

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang

Do đó vào cuối tháng trước khi kiểm kê công ty cho tiến hành sản xuất hết nguyên liệu còn dở (nguyên liệu đã chế biến, bột phối liệu… còn lại rất ít, coi như bằng không) chỉ còn tồn lại Clanke trong silô chứa. Công ty lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng hoàn thành tương đương. Đại diện Phòng kế hoạch Tiêu thụ, kế toán vật tư, thủ kho, bảo vệ tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu và sản phẩm làm dở.

+ Đối với nguyên vật liệu ngoài bãi (đất, đá, than…) công ty đo thể tích của bãi rồi nhân với trọng lượng riêng ra khối lượng nguyên liệu tồn (từ khối lượng này, kế toán tính ra khối lượng nguyên liệu chính xuất dùng trong kỳ). Khi trừ đi phần rỗng thì tính ra khối lượng còn lại trong silô (cách đo này tỉ lệ sai số rất thấp, coi như bằng không). Trong quá trình kiểm kê, bộ phận kiểm kê sẽ lập “Biên bản khối lượng” và “Báo cáo sản lượng sản phẩm dở dang” (Biểu số kèm theo) có đại diện các bên tham gia ký.

Phần chi phí này công ty xác định bằng mức độ chế biến hoàn thành của chi phí nhân công là 60%. Trong quá trình kiểm kê và tính sản phẩm dở dang, kế toán cho phép thừa, thiếu 2 % so với tổng, nếu vượt quỏ định mức kế toỏn phải tỡm hiểu và làm rừ nguyờn nhõn để điều chỉnh cho hợp lý.

KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT XI MĂNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BẮC GIANG

    - Ưu điểm của hình thức kế toán tại công ty là kết cấu mẫu sổ, cách ghi sổ đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, thuận lợi cho việc phân công lao động, quan hệ kiểm tra đối chiếu số liệu chặt chẽ đảm bảo tính chính xác của việc ghi sổ kế toán phù hợp cho việc sử dụng nhiều tài khoản trong một phương pháp hạch toán. Đặc biệt là phòng kế toán và phòng kế hoạch vật tư luôn kết hợp chặt chẽ với nhau để xây dựng được một hệ thống các định mức chi phí, kế hoạch sản xuất tương đối chính xác giúp cho việc quản lý chi phí theo định mức, xác định được nguyên nhân vượt (hụt) của chi phí theo định mức, từ đó có những biện pháp thích hợp để điều chỉnh hoạt động sản xuất đi theo hướng có hiệu quả nhất. - Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: hiện nay, kế toán giá thành sản phẩm ở công ty thực hiện việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp “Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương” làm cho phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở chịu chính xác, hợp lí hơn.

    Cho nên doanh nghiệp nên áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm sau mỗi khâu để quy trách nhiệm cho từng tổ, cụ thể là KCS vừa có trách nhiệm kiểm tra khối lượng sản phẩm hoàn thành, vừa có trách nhiệm đánh giá chất lượng sản phẩm của từng tổ sản xuất theo những tiêu chí nhất định, để đánh sản phẩm đó loại A, B hay C…. - Về chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp: kế toỏn chỉ theo dừi số lượng nguyờn vật liệu xuất ra là bao nhiêu và được bao nhiêu thành phẩm hoàn thành, mặc dù đã xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 tấn , nhưng định mức này được xác định từ đầu và không thay đổi trong cả quá trình hạch toán, phương pháp này tạo điều kiện cho kế toán dễ tính toán, nhưng như vậy thông tin sẽ thiếu chính xác. - Về nhân công trực tiếp: Việc tính lương tạo công bằng cho người lao động, nhưng điều cần lưu ý ở đây là việc áp mức giá cho từng tổ bộ phận sao cho mức lương giữa các tổ không quá chênh lệch nhau, phù hợp với sức lao động bỏ ra, nâng mức tiền phụ cấp độc hại cho những tổ có phụ cấp độc hại.

    Các tài khoản chi tiết của các tài khoản 131, TK 331 hay TK 511 đó là các TK chi tiết theo từng khách hàng hay nhà cung cấp, kế toán công ty lập sổ chi tiết ra từng khách hàng hay nhà cung cấp mà không phân biệt đó là khách hàng, nhà cung cấp thường xuyên hay là khách hàng ít mua và mua với số lượng ít và nhà cung cấp mà chỉ khi cần gấp hàng hoá chúng ta mới mua của họ, dẫn tới lượng sổ chi tiết nhiều, việc tổng hợp dễ bỏ sót, và khó đánh giá được khách hàng hay nhà cung cấp nào là chủ yếu. Sổ kế toán chi tiết kế toán lập nhiều sổ dẫn tới trùng lặp trong việc ghi chép, mất thời gian mà không hiệu quả, như không cần lập nhiều sổ chi tiết cho từng phân xưởng mà lập sổ chi tiết cho toàn công ty nhưng trong sổ đó chi phí nào là tách biệt kế toán có thể chi tiết theo từng phân xưởng được, việc làm này vừa giảm khối lượng công việc vừa đảm bảo thông tin có thể so sánh được.

    BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
    BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH