MỤC LỤC
Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại có thể kể đến như: cho thuê tài chính, chiết khấu các giấy tờ có giá , bảo lãnh, bao thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay..Tuy nhiên, trong các hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thương mại thì hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản, thể hiện đặc trưng của ngân hàng thương mại. Theo quyết định số 1627/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc ngân hàng Nhà Nước về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì: “ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
- Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian, thường được áp dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng. Trong đó, các DNVVN chủ yếu sử dụng cho vay ngắn hạn cho các khoản vay dưới 12 tháng và chủ yếu được sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn.
Theo quan điểm sự phát triển vĩ mô của nền kinh tế, chất lượng cho vay thể hiện ở hoạt động cho vay có phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa hay không, góp phần giải quuyết công ăn việc làm, tạo được sự hài hòa giữa hoạt động cho vay với chính sách phát triển của Chính Phủ. Một cách khái quát, chất lượng cho vay chính là sự đáp ứng về số lượng và chất lượng đối với nhu cầu vay vốn của khách hàng và đảm bảo các yếu tố an toàn và lợi nhuận đối với ngân hàng.
Hoạt động nâng cao chất lượng cho vay đã góp phần thực hiện các mục tiêu của Nhà Nước, góp phần đưa kinh tế càng ngày càng phát triển vững mạnh hơn. Như vậy, việc nâng cao chất lượng cho vay của NHTM đối với các DNVVN là thực sự cần thiết và mang lại những ý nghĩa to lớn không chỉ đối với các NHTM, bản thân các DNVVN mà còn đóng góp cho cả xã hội.
Có thế là nguyên nhân xuất phát từ phía doanh nghiệp như trình độ quản lý sản xuất yếu kém, công nghệ lạc hậu..hoặc do sự thay đổi của các nguyên nhân khách quan như: sự bất ổn của nền kinh tế, sự thay đối chính sách kinh tế..Nguyên nhân cũng có thể xuất phát từ trình độ đánh giá, phân tích yếu kém của cán bộ tín dụng khi phân tích các khoản vay không có khả năng hoàn trả ngay từ khi xét hồ sơ tín dụng. Nếu ngân hàng có chất lượng cho vay tốt, các chỉ tiêu cũng sẽ đều thể hiện chất lượng vay tốt như: xu hướng tăng về dư nợ, doanh số cho vay và khả năng thu nợ tốt, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu thấp và không có, cũng như quay vòng vốn nhanh..Để có các chỉ tiêu trên, các quy trình cho vay cũng phải thực hiện chính xác.
Nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển tốt, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động, thuận lợi hơn cho hoạt động cho vay phát triển, các khoản vay sẽ có chất lượng cao hơn. Trong khi đó, nếu hệ thống pháp luật còn nhiều kẽ hở sẽ dẫn đến tình trạng lách luật của doanh nghiệp, khiến ngân hàng không có được đánh giá chính xác về doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
Nhìn chung, vốn chủ sở hữu và năng lực tài chính của DNVVN đủ lớn sẽ tạo điều kiện chắc chắn hơn giúp các DNVVN tránh được nguy cơ phá sản do mất khả năng thanh toán các khoản nợ của ngân hàng, hạn chế mức thấp nhất tổn thất với ngân hàng khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, góp phần nâng cao chất lượng cho vay với các DNVVN. Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tín dụng mà nội dung chủ yếu là thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến khách hàng và đánh giá thông tin về khả năng hoàn trả của khách hàng, tính khả thi của dự án, thẩm định tài sản đảm bảo..Việc thẩm định cần tiến hàng đúng trình tự theo quy.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch: Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bào lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác; Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của MB; Đưa ra các đề xuất chấp thuận/ từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định; Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng. - Thực hiện kiểm soát sau: Kiểm soát tất cả các bút toán mới và các bút toán điều chỉnh; tra soát tài khoản điều chuyển vốn ( ngoại tệ và VNĐ ) với trụ sở chính, tra soát với ngân hàng ngoài hệ thống điện chuyển tiền giao dịch của cá nhân và doanh nghiệp; Kiểm tra đối chiếu tất cả các báo cáo kế toán; kiểm soát các giao dịch trong và ngoài quầy theo thẩm quyền, kiểm soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịch trong ngày, đối chiếu lập báo cáo và phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên theo quy định;.
Những khách hàng mà MB Láng Hạ xét cho vay trung hạn là những doanh nghiệp quy mô vừa, những khách hàng đã có những uy tín và vị trí nhất định trên thị trường: Hyundai Motor, Cửu Long Motor….Nếu hiệu quả cho vay tốt thì chi nhánh sẽ tăng uy tín của mình trong hoạt động cho vay. ( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh MB Láng Hạ 2006-2008) Chi nhánh thực hiện phân loại nợ và báo cáo lên ngân hàng theo đúng quy định của ngân hàng và các quy định về phân loại nợ của NHNN, cụ thể là theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc “phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng.
Các cán bộ tín dụng cũng được quán triệt tinh thần, đây là các khoản cho vay nhận được hỗ trợ lãi suất, nhưng phải đáp ứng được đầy đủ những tiêu chí trong quy định, cũng như đảm bảo đúng chất lượng tín dụng như, tính khả thi như các khoản cho vay bình thường khác. Kết quả ban đầu trong quý I của hoạt động cho vay hỗ trợ lãi suất của chi nhánh đã cho thấy, chi nhánh vẫn đảm bảo cho vay theo chất lượng chứ không chạy theo việc tăng dư nợ cho vay nhờ áp dụng lãi suất cho vay thấp.
Thứ hai, Hệ thống thông tin khách hàng được coi là yếu tố hàng đầu giúp MB Láng Hạ tăng doanh số cho vay và doanh số thu nợ năm 2008, tuy nhiên, phải nói rằng mặc dù được hệ thống, sắp xếp lại nhưng cán bộ thẩm định vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc thu thập thông tin của khách hàng. Chỉ gần đây, khi có khủng hoảng kinh tế thì NHNN mới có chính sách hỗ trợ lãi suất, tuy nhiên, đây chỉ là biện pháp tình thế trong thời kỳ khó khăn chứ không có ý nghĩa hỗ trợ lâu dài trước những khó khăn thường xuyên của DNVVN.
Những sai phạm dẫn đến doanh nghiệp không có khả năng trả nợ có thể xuất phát từ bản thân doanh nghiệp với công tác điều hành yếu kém, cũng có thể xuất phát từ những biến đổi không lường trước của thị trường.Nếu tăng cường kiểm tra, kiểm soát, sớm phát hiện được những khoản vay có vấn đề, phát hiện sai phạm thì có thể có những biện pháp xử lý kịp thời, tránh được nguy cơ nợ quá hạn hay nợ có nguy cơ mất vốn. Qua thời gian thực tập, em đã nghiên cứu thực trạng cho vay DNVVN của MB Láng Hạ, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội – Láng Hạ”.