MỤC LỤC
- Quyền sở hữu còn là căn cứ xác định mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể thực hiện trong quá trình chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. (Trích Giáo trình pháp luật đại cương) Điều này cho thấy dựa vào luật pháp, nếu chủ thể sử dụng quyền năng cơ bản của mình đối với tài sạn không theo đúng quy định của pháp luật.
- Theo điều 186 của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã nêu: “Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.” (Trích Thư viện pháp luật) nghĩa là quyền chiếm hữu được thể hiện khi chủ sở hữu nắm giữ và chi phối trực tiếp hay gián tiếp đến tài sản của mình theo quy định của pháp luật, ví dụ: cất giữ tiền bạc, tư trang cá nhân, xe cộ,. - Điều đó cho ta thấy rằng, đối với tài sản, chủ sở hữu có thể khai thác, tận dụng những lợi ích từ tài sản nhưng theo một chuẩn mực nhất định, quy định hợp pháp của pháp luật, ví dụ: dùng tiền để mua hàng hóa, khai thác thông tin từ sách, vở, tài liệu của mình,.
- Chủ sở hữu tài sản có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức của tài sản theo ý chí tuỳ nghi của mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hơp pháp của người khác (Điều 190 Bộ Luật Dân Sự năm 2015). - Tại điều 193 Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định về điều kiện quyền định đoạt như sau: Việc định đoạt tài sản phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện không trái quy định của pháp luật.
- Trường hợp B không thực hiện trách nhiệm của mình, Có quyền khởi kiện yêu cầu B bồi thường thiệt hại do đã xác lập hợp đồng mượn tài sản với mình nhưng đã không thực hiện nghĩa vụ trả lại tài sản, đã có hành vi chuyển giao trái pháp luật tài sản cho chủ thể khác và làm hỏng tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của C. Ví dụ: Theo quy định của pháp luật thì các chủ thể không phải chủ sở hữu được quyền định đoạt tài sản: Người sử dụng đất được thực hiện một số quyền mang tính chất định đoạt như: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho, cho thuê lại, thừa kế,… Hay người đại diện quyết định dùng tài sản của người được đại diện thực hiện việc kinh doanh vì lợi ích của người được đại diện.
- Tại điều 195 Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định về quyền định đoạt của người không phải chủ sở hữu như sau: Người không phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo uỷ quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật. - Trong trường hợp này anh A đã thực hiện quyền định đoạt về số phận pháp lý của vật( tài sản ) của mình là huỷ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản đó và chủ sở hữu mới là anh B.
Anh B là người có nhu cầu mua mảnh đất đó, hai bên đã xem xét và tiến hành giao dịch tại nhà anh A, và hai bên đã ký kết hợp đồng chuyển nhượng đất của anh A cho anh B. Ở hai hình thức định đoạt trên, chúng ta thấy rằng, trong việc định đoạt ❖ số phận thực tế của vật, chủ sở hữu chỉ cần bằng hành vi của mình tác động trực tiếp đến vật.
+ Tài sản do tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hiến, biếu, tặng cho, đóng góp, viện trợ, tài trợ nhưng chưa hạch toán ngân sách nhà nước và hình thức chuyển giao quyền sở hữu khác cho Nhà nước Việt Nam (tài sản do chủ sở hữu tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước). + Tài sản do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết sau khi kết thúc thời hạn hoạt động. + Tài sản được đầu tư theo hình thức đối tác công tư được chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam theo hợp đồng dự án. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân được giao cho cá nhân và pháp nhân quản lý như thế nào?. - Tài sản thuộc sở hữu toàn dân được giao cho cá nhân và pháp nhân quản lý thông qua đầu tư vào doanh nghiệp, giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang. nhân dân, giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp. a) Khi tài sản thuộc sở hữu toàn dân được đầu tư vào doanh nghiệp thì Nhà nước thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan. b) Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các tài sản khác do Nhà nước đầu tư theo quy định của pháp luật có liên quan. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân. a) Khi tài sản thuộc sở hữu toàn dân được giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân thì Nhà nước thực hiện quyền kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản đó. b)Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân thực hiện việc quản lý, sử dụng đúng mục đích, theo quy định của pháp luật đối với tài sản được Nhà nước giao. Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. a) Khi tài sản thuộc sở hữu toàn dân được giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thì Nhà nước thực hiện quyền kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản đó. b)Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thực hiện việc quản lý, sử dụng tài sản được Nhà nước giao đúng mục đích, phạm vi, theo cách. - Giải thích về tài sản riêng của vợ, chồng, Khoản 1, Điều 43 Luật Hôn nhân và gia định xác định: “Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.” Còn nếu dựa trên khái niệm về tài sản được quy định theo Bộ luật dân sự, thì tài sản riêng của vợ, chồng là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản thuộc sở hữu riêng của một bên vợ hoặc chồng, tách biệt với khối tài sản chung của vợ chồng.
- Trường hợp tài sản của nhiều chủ sở hữu khác nhau được sáp nhập với nhau tạo thành vật không chia được và không thể xác định tài sản đem sáp nhập là vật chính hoặc vật phụ thì vật mới được tạo thành là tài sản thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu đó; nếu tài sản đem sáp nhập là vật chính và vật phụ thì vật mới được tạo thành thuộc chủ sở hữu vật chính, kể từ thời điểm vật mới được tạo thành, chủ sở hữu tài sản mới phải thanh toán cho chủ sở hữu vật phụ phần giá trị của vật phụ đó, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Tài sản không xác định được chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy; tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc; vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên đã được xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định tại các điều từ Điều 228 đến Điều 233 của Bộ luật dân sự 2015 thì quyền sở hữu của những người có tài sản đó chấm dứt.