MỤC LỤC
Thực tiễn pháp ly áp dụng trách nhiệm pháp lý bồi thường thiệt hại về môi trường tại Việt Nam đã xuất hiện từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, với vụ việc dién hình là sự cô tràn dầu ở Cát Lai- Thủ Đức ngày 03/10/1994 do tàu chở dầu Neptune Aries quốc tịch Singapore đâm va vào cầu cảng của Sài Gòn Petro làm tràn 1680 tấn dầu DO, xăng, gaz, dầu lửa, condensate, gây ô nhiễm nghiêm trọng hệ thống sông Đồng Nai- Sài Gon- Nhà Bè. * Tại tính Hoà Bình: Từ cuỗi thang 2/2007 dân các xóm Nước Vai, Vé, Tân Lập (Lương Sơn, Hoà Bình) dựng rào chặn đường, cắm xe vận tải đất đá lưu thông, ngăn doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn hoạt động do hành vi xa khói, bụi từ các nguồn phát thải của các doanh nghiệp khai thác, sản xuất đá xây dựng va Nhà máy xi măng Lương Sơn (nay là Công ty cổ phan xi măng Vinaconex Lương Sơn). Hậu quả là cây chè và các loại cây trồng khác đều không phát triển được, năng suất sụt giảm, thậm chi mat trắng trong khi thu nhập của người dân nơi đây chủ yếu trông vào vườn tược. Ngoài ra, cảm thấy. ngột ngạt, khó chịu khi các nhà máy trên hoạt động. Thực tiễn giám định thiệt hại về môi trường. Trên thực tế, việc giám định thiệt hại môi trường đã được thực hiện bởi. một sô cơ quan, tô chức sau đây:. Thứ nhát, các t6 chức, đơn vị có chức năng liên quan tới giám định thiệt hại từ sự suy giảm chức năng, tính hữu ich của môi trường, gồm: i) Trung tâm quan trắc và thông tin môi trường (Cục Bảo vệ môi trường) và các trung tâm quan trắc, phân tích tài nguyên và môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường các địa phương. Các trung tâm này tiến hành việc giám định thiệt hại thực tế đối với môi trường tự nhiên với tư cách là các đơn vị sự nghiệp thực. hiện dịch vụ công; 1¡) Uy ban nhân dân các địa phương nơi có thiệt hại môi.
Những gì mà pháp luật môi trường Việt Nam thể hiện chứng tỏ Việt Nam tiếp cận theo hướng thứ hai, tuy nhiên, do hệ thống pháp luật môi trường tại Việt Nam còn đang ở thời kì sơ khai, chưa hoàn chỉnh, thực tiễn pháp lý áp dụng trách nhiệm bôi thường thiệt hại về môi trường chưa được tổng kết đầy đủ nên những giới hạn về quyền khởi kiện của người bị hại đối với những thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường gây nên cũng chưa được pháp luật. Cac chi phi phát sinh trong việc điều trị một động vật bị thương được coi là chi phí hợp lý ngay cả khi các chi phí đó vượt quá giá trị động vật (Điều 251-2). Thứ hai, đánh giá giá giá trị cây cối theo phương pháp Koch- phương pháp điển hình. Theo phương pháp này, chi phí bồi thường thiệt hại bao gồm các tiêu chí sau: môi trường bao gồm: i) Chi phí (giá mua) thay thé cây mới; ii) Chi phí trồng và chăm sóc ban đầu; iii) Chi phí phòng chống cho cây khỏi bi nguy cơ bật gốc; iv) Chi phí chăm sóc thường xuyên cho đến thời điểm cây đến tudi bằng cây thay thế; v) Tiền lãi từ những số tiền chỉ phí nêu trên theo quy tắc kế toán kinh doanh.
Đa số các nước hiện nay đều sử dụng 2 phương thức giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường - Phương thức giải quyết theo lựa chọn và giải quyết theo luật định. Tuy nhiên mức độ phô biến, hiệu quả của các phương thức này khác nhau ở mỗi nước. Ở Mỹ, phương thức hoa giải và thương lượng ít được sử dụng hơn so với việc giải quyết theo thủ tục toà án. Thực tế này có thể lý giải bởi nhiều lý do, trong đó có thé do trong xã hội Mỹ thường xuyên có quá trình "di cư” từ nơi này sang nơi khác. Sự thiếu ồn định trong cầu trúc cộng đồng có thể đã hạn chế sự tin cậy lẫn nhau vốn được coi là một trong những yếu tổ cần có của các giải pháp giải quyết theo. phương thức hoà giải và thương lượng. Tuy nhiên, kinh nghiệm thành công. của phương thức giải quyết bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường lại xuất hiện từ Mỹ, điển hình là việc hoà giải trong vu ở Ontario năm 1980. Trong thực tiễn của nhiều nước khác, giải quyết bôi thường thiệt hại về môi trường theo phương pháp lựa chọn được tiền hành khá phổ biến, đặc biệt ở các nước mà kết cấu cộng đồng chặt chẽ và bền vững hơn như ở ấn Độ, Philiipin, Indonexia, thậm chi ca ở Nhật Bản nơi có kết cấu dân cư thiên về công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, phương thức này cũng có nhiều hạn chế như khả năng xác định các chủ thể liên quan; khả năng xác định van đề; động cơ tham gia của chủ thé và khả năng thực hiện giải pháp đạt được qua hoà giải. MOT SO KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VE. Về thiệt hại đo ô nhiễm, suy thoái môi trường. Thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường bao gồm 2 loại: thiệt hại đối với môi trường tự nhiên và thiệt hại đối với tính mạng sức khoẻ, tài sản của con người phát sinh từ thiệt hại đối với môi trường tự nhiên là van đề pháp lý không còn bàn cãi tại Việt Nam, ít nhất là cho đến thời điểm này. Tuy nhiên, điều quan trọng là cần phải xác định là trong số các thành phần môi trường bị thiệt hại thì yêu tố nào được tinh để bồi thường. Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2005, thành phần môi trường bao là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. Trong đó, thiệt hại đối với đất cần có sự phân biệt giữa nhóm đất nông nghiệp với nhóm đất phi nông nghiệp. Thiệt hại đối với nước cần có sự. phân biệt giữa nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt với nước phục vụ cho. mục đích sản xuất nông nghiệp, nuôi trong thuỷ sản và nước phục vụ cho vui chơi, giải trí, du lịch, nghỉ dưỡng. Thiệt hại đối với không khí cần có sự phân. biệt giữa không khí tại khu vực đô thị, khu dân cư tập trung với không khí ở. những khu vực khác. Thiệt hại đối với hệ sinh thái cần có sự phân biệt giữa hệ sinh thái rừng với hệ sinh thái biển và hệ sinh thái đất ngập nước. Về các nguyên tắc và cách thức xác định thiệt hại trong lĩnh vực. Việc xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường cần phải được xây dựng trên cơ sở các nguyên tac sau: 1) Dam bảo công khai, minh bạch,. khách quan, khoa học, thuận tiện trong việc áp dung; 2) Căn cứ vào các mức. độ suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường; 3) Căn cứ vào số lượng thành phần môi trường bị suy giảm; các yếu tố của từng thành phần môi trường bị suy giảm; 4) Căn cứ vào các mức độ thiệt hại của từng thành phần. môi trường; 5) Các địa phương khác nhau có mức độ thiệt hại moi trường như. Tông chi phí bồi thường thiệt hại đối với da dang sinh học sẽ bằng số loài bị thiệt hại nhân với chi phí cho một đơn vi loài nhân với hệ sé (k) theo vung. Hai là, đôi với thiệt hai là tính mạng, sức khoẻ của con người, ngoài các cách xác định thiệt hại theo quy định của Bộ Luật Dân sự, còn cần phải xác định thiệt hại theo phương pháp lượng giá trực tiếp, bao gồm: ¡) phương pháp so sánh năng suất, sản lượng thu hoạch canh tác hoặc nuôi trồng: 11) phương pháp lượng giá chi phí giảm thiểu 6 nhiễm tại nguồn; iii) phương pháp lượng giá theo hiệu quả sử dụng: ¡v) phương pháp lượng giá ô nhiễm đối với sức. khoẻ con người. Về mối quan hệ giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại và trách. nhiệm hành chính trong lĩnh vực môi trường. Xác định chủ thể vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ khắc phục tinh trạng 6 nhiễm, suy thoái môi trường với tính chat là một dạng của trách nhiệm hành chính hay là một dạng của trách nhiệm dân sự khi mà một chủ thé vi pham phap. luật môi trường ma vừa bi xử phat hành chính, vừa phải thực hiện trách nhiệm. bồi thường thiệt hại. Theo chúng tôi, vấn đề này có thể được xem xét và giải quyết như sau:. - Nếu thực hiện nghĩa vụ khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường với tính chất là một bộ phận của trách nhiệm hành chính thì chủ thê vi phạm phải phục tùng theo mệnh lệnh, theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mà không có sự thương lượng, thỏa thuận về biện pháp, thời gian khắc phục, kết quả khắc phục. Những van dé nay do Nha nuoc ap dat va Nha. nước có quyên công nhận hoặc không công nhận kêt qua khac phục. - Nếu thực hiện nghĩa vụ khắc phục tỉnh trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường với tính chất là một bộ phận của trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì day là một nội dung của trách nhiệm dân sự. Vì vậy chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thê thoả thuận, thương lượng với người bị thiệt hại về hình thức, biện pháp, thời gian và kết quả khắc phục thiệt hại. Nếu các bên không thoả thuận, thương lượng được thì giải quyết thông qua toà án dân sự hoặc. trọng tal vụ việc. - Trong trường hợp gây ô nhiễm, suy thoái môi trường ở mức độ không lớn và chỉ ảnh hưởng tới lợi ich của một vai chủ thé, đồng thời tình trạng ô nhiễm, suy thoái này dễ khắc phục trong thời gian ngắn thì có thể thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả với tính chất là một bộ phận của trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Khi đó các bên tự thương lượng, thoả thuận với nhau về hình thức, thời gian, biện pháp khắc phục. - Trong trường hợp gây 6 nhiễm, suy thoái môi trường ở mức đáng ké, có thể ảnh hưởng lâu dai, khó khắc phục thì việc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm, suy thoái dứt khoát phải thực hiện với tính chất là một bộ phận của trách nhiệm hành chính. Khi đó cơ quan Nhà nước có thầm quyền sẽ quyết định hình thức khắc phục, thời gian khắc phục và kết quả khắc phục. - Những trường hợp vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong thì không thé dé cho người vi phạm và người bị thiệt hại tự thương lượng, thoả thuận về biện pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường vì như vậy sẽ làm chậm tiến độ khắc phục, dẫn tới các hậu quả khôn lường, mặt khác người bị thiệt hại và người gây thiệt hại có thể không đủ trình độ dé thương lượng va giải quyết việc khắc phục hậu quả, hơn nữa tâm lý của người bị thiệt hại nhiều khi chỉ quan tâm tới lợi ích vật chất cụ thể trước mắt được bồi thường mà không quan tâm tới việc khắc phục, bảo vệ môi trường và lợi. ¡ch lâu dài của cộng đông và bản thân. Đối với việc áp dụng trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực môi. Với một vài nét khái quát về trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực môi trường, từ thực tiễn xây dựng pháp luật cũng như từ thực tiên áp dụng pháp luật, chúng tôi có hai kiến nghị sau đây:. Mot là: Trong 10 tội danh về môi trường được quy định tại chương XVII BLHS 1999 có đề cập rất nhiều tới cụm từ gây hậu quả “nghiêm trọng”, “rất nghiêm trọng”, “đặc biệt nghiêm trọng”. Tuy nhiên, dé xác định thé nào là hậu quả nghiêm trọng hay rất nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng trong. lĩnh vực môi trường thì BLHS và các văn bản dưới luật khác cũng chưa xác. định cụ thé, gây khó khăn trong quá trình áp dụng. Vì vậy cần có quy định đối. với các mức hậu quả cụ thê của nhóm các tội phạm về môi trường. Hai là: Trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực môi trường là trách nhiệm của cá nhân người phạm tội có liên quan tới môi trường. Theo pháp luật Hình sự. Việt Nam, trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực môi trường chỉ có thé là trách. nhiệm của cá nhân người đã thực hiện hành vi mà Bộ luật Hình sự coi là tội. phạm về môi trường. Tuy nhiên, từ thực tiến áp dụng pháp luật cho thay chủ thé. chủ yếu và gây ra những hậu quả nghiêm trong cho môi trường lại hầu như là những doanh nghiệp, tổ chức, pháp nhân.. Mặt khác, pháp luật hình sự của rất. nhiều nước như Mỹ, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Trung Quốc.. cũng đã có quy định. trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Vì vậy, cần sửa đổi các quy định của BLHS. 1999 phan các tội phạm về môi trường theo hướng áp dụng trách nhiệm hình ey. đối với tập thể, tránh tinh trang các cá nhân núp dưới danh nghĩa tập thể dé gây. hại cho mỗi trường. Về giám định thiệt hại về môi trường:. Giám định thiệt hại môi trường là một nội dung không còn mới nhưng còn rat thiêu nêu xem xét dưới góc độ pháp luật. Vì vậy chúng tôi xin đưa ra một sô kiên nghị cụ thê sau đây:. Một là, cần ban hành một văn bản pháp luật với các quy định hướng dẫn thi hành cụ thê về giám định thiệt hại môi trường làm căn cứ cho việc thực. hiện công tác này. Hai là, cần thành lập một tô chức giám định thiệt hại môi trường với các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như phân cấp quản lý và thực thi các. công việc cụ thé liên quan tới giám định thiệt hại môi trường. Ba la, xây dựng va dao tạo đội ngũ cán bộ được trang bị các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ về giám định thiệt hại môi trường cũng như các kiến thức pháp luật cần thiết để tiến hành công việc giám định một cách chính xác. và khoa học. Về bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường. Dé bảo đảm vai trò, tac dụng của bảo hiém đôi với phát triên kinh tế và bảo vệ môi trường, cân xây dựng cơ sở pháp lý và những điêu kiện đề thực hiện hoạt động bảo hiém trách nhiệm bôi thường thiệt hại về môi trường. trình triên khai cân dựa trên các cơ sở sau:. - Tôn trọng sự tự nguyện ky kết hợp đồng bảo hiểm giữa các bên đồng thời xem xét thoả đáng đến lợi ích công cộng trong hoạt động bảo hiển trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường. - Tính khả thi của hoạt động bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường. Đó là: Điều kiện thực tế của các doanh nghiệp bảo hiểm về trình độ chuyên môn, kỹ thuật; điều kiện kinh tế và nhu cầu mua bảo hiểm của các chủ thé thực hiện hoạt động có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu tới môi. trường và của chủ sở hữu tải sản. - Kinh nghiệm của Việt Nam và các quốc gia khác trong hoạt động bảo. hiém và bảo hiểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại về môi trường. Từ các cơ sở nêu trên, chúng tôi đê xuât một sô kiên nghị sau:. Mot là: Can xem xét và xác định những trường hop bảo hiém trách nhiệm bôi thường thiệt hại về môi trường bat buộc đôi với những lĩnh vực có nguy cơ cao chăng hạn như các hoạt động có liên quan đên hoá chât độc hại,. chat phóng xạ.. Hai là: Cần xây dựng hoặc tạo điều kiện dé xây dựng các trung tâm hoặc cơ quan giám định thiệt hại về môi trường có đủ năng lực phục vụ cho công tác giám định. Đây là điều kiện để xác định thiệt hại khi xảy ra sự kiện bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường. Về giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường. Như đã phân tích ở Mục I và II, những quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường hiện đã được quy định trong Bộ luật Dân sự 2005 và Luật Bảo vệ môi trường 2005 và một số các văn bản có liờn quan, song nhỡn chung cỏc quy định về van dộ vẫn chưa rừ ràng, cụ thể. Dộ việc giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường có thê được tiến hành dễ dàng hơn trên thực té, pháp luật môi trường can hướng tới những nội dung sau:. Một là, về các phương thức giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường. Theo quy định hiện hành, việc giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường được tiến hành theo các phương thức sau: 1) Tự thoả thuận của các bên; 2) Yêu cầu trọng tài giải quyết; 3) Khởi kiện tại Toà án (Điều 133 Luật Bảo vệ môi trường).