Nghiên cứu nhu cầu lựa chọn dịch vụ dưỡng lão của người cao tuổi tại thị trường TP. HCM

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT & MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    Lý thuyết về nhu cầu của người tiêu dùng (consumer demand theory) là lĩnh vực của kinh tế học đưa ra những lý thuyết kiểm định được về hành vi của người tiêu dùng khi có những thay đổi trong các biến số như giá cả của mặt hàng có nhu cầu, giá cả của các mặt hàng khác, thu nhập v.v.. Theo định nghĩa của Philip Kotler: Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Như vậy cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được đó là một trạng thái đặc biệt của con người, nó xuất hiện khi còn người tồn tại, sự thiếu hụt ấy đũi hỏi phải được thoả món, bự đắp. í tưởng cốt lừi của Marketing là hướng tới thoả mãn nhu cầu của con người. Nhu cầu của con người nói chung và người tiêu dùng nói riêng là thứ không bao giờ có thể thỏa mãn hết. Khi họ đã thỏa mãn được một nhu cầu thì nhu cầu khác lại xuất hiện. Ví dụ: Khi con người đã đủ cái ăn, ăn no rồi thì họ lại xuất hiện thêm nhu cầu là ăn ngon. Mô hình tháp nhu cầu Maslow. Maslow đưa ra lý thuyết về tháp nhu cầu của con người, cho rằng con người có 5 nhu cầu chính:. a) Nhu cầu sinh lý. Đây là nhu cầu căn bản của con người, liên quan đến vấn đề tâm sinh lý của con người,.. Nếu như nhu cầu sinh lý không thể đáp ứng được thì bản thân cá nhân đó sẽ sinh ra sự bất mãn. Con người cần phải đáp ứng được nhu cầu sinh lý trước tiên để tiếp tục theo đuổi những nhu cầu cao hơn. để duy trì nhu cầu này cần phải có thức ăn, đồ uống,.. b) Nhu cầu an toàn. Sau khi nhu cầu sinh lý được thỏa mãn, con người sẽ có nhu cầu được an toàn, bảo vệ bản thân về thể chất, sức khỏe của bản thân cũng như về tài chính, kinh tế,.. c) Nhu cầu xã hội. Con người sống trong xã hội luôn có xu hướng được nối kết với các cá nhân, tổ chức trong xãhội đó. Chúng ta ai cũng có nhu cầu được kết bạn, được nối kết, xây dựng mối quan hệ với những người chúng ta yêu thương. Sự thiếu sót trong mức độ này về các yếu tố về bị bỏ mặc, trốn tránh, tẩy chay,..có thể gây các tác động tiêu cực đến khả năng tạo dựng và duy trì các cảm xúc trong các mối quan hệ. d) Nhu cầu được tôn trọng. Nhu cầu tôn trọng người khác: có thể bao gồm nhu cầu về địa vị, sự công nhận, danh tiếng, uy tín và sự chú ý. Nhu cầu tôn trọng bản thân: chúng ta cũng muốn được nhìn nhận là một người tốt, đẹp, thành đạt, thông minh,.. Đó là nhu cầu được thể hiện bản thân của mình. e) Nhu cầu thể hiện bản thân. Cronin và Taylor (1992) đã nghiên cứu các khái niệm, phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ và mối quan hệ với sự hài lòng cũng như thiện chí mua hàng của người tiêu dùng, từ đó đưa ra kết luận rằng yếu tố nhận thức là công cụ dự báo tốt hơn về chất lượng dịch vụ. ❖ Thái độ (Attitudes): Là thái độ đối với một hành động hoặc một hành vi (Attitude toward behavior), thể hiện những nhận thức tích cực hay tiêu cực của cá nhân về việc thực hiện một hành vi, có thể được đo lường bằng tổng hợp của sức mạnh niềm tin và đánh giá niềm tin này (Hale,2003).

    Cần có quy định về đánh giá sức khỏe lão khoa toàn diện dựa vào cộng đồng, vì nó cho phép người cao tuổi ngăn chặn bệnh tật ở giai đoạn sớm, trì hoãn sự khởi phát của các bệnh và tình trạng tàn tật và cung cấp các dịch vụ chăm sóc và phục hồi chức năng và chuyên khoa tại cơ sở. Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn các hộ gia đình được điều tra đều có nhu cầu sử dụng các dịch vụ chăm sóc ban ngày, bao gồm cả dịch vụ vui chơi, giải trí và các dịch vụ CSSK cho NCT và cũng sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ này như mức giá đề xuất, tương đương với mức thu theo yêu cầu tại các bệnh viện. Nghiên cứu thông qua mô hình lý thuyết SERVQUAL và mô hình kinh tế lượng đã đánh giá chất lượng dịch vụ y tế cũng như phân tích các nhân tố chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của người bệnh và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chất lượng dịch vụ lên sự hài lòng chung của người bệnh.

    “Thương hiệu là một tập hợp các thành phần cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi.” Theo quan điểm này, sản phẩm chỉ là một thành phần của thương hiệu, chủ yếu sản phẩm sẽ cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng trong khi đó thương hiệu cung cấp cả lợi ích chức năng và lợi ích tâm lý cho khách hàng (Hanskinson & Cowking, 1996). Cũng chính vì vậy, thương hiệu trở thành một trong những yếu tố giúp người tiêu dùng nhanh chóng và đơn giản hóa quyết định mua hàng của bản thân thay vì phải bỏ thời gian và công sức tìm kiếm thông tin về sản phẩm, dịch vụ cũng như để hạn chế tối đa các rủi ro khi lựa chọn sản phẩm, dịch vụ mới.

    Hình II-1: Tháp nhu cầu của Maslow
    Hình II-1: Tháp nhu cầu của Maslow

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1. Mô tả quy trình nghiên cứu

    Phương pháp nghiên cứu định tính 1. Mục đích sử dụng nghiên cứu định tính

    Để nghiên cứu nhu cầu của các cá nhân tiêu dùng, nhóm đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm phát hiện và khám phá những tập biến quan sát tác động tác động lên nhu cầu lựa chọn dịch vụ dưỡng lão tại TP HCM.  Bước 1: Nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về nhu cầu của người tiêu dùng, tháp nhu cầu (Abraham Maslow), lý thuyết về sự già hóa dân số, mô hình SERVQUAL, thuyết hành động hợp lý (TRA), thuyết hành động có kế hoạch. Tôi quyết định sử dụng dịch vụ dưỡng lão vì thứ nhất do tính chất công việc nên không có thời gian chăm sóc cho người thân chu đáo, thứ hai là tôi tin tưởng dịch vụ dưỡng lão có đầy đủ tiện ích sẽ giúp sức khỏe của người thân tôi được cải thiện, thứ 3 là có người bầu bạn tuổi xế chiều.

    2 NL2 Cơ sở cung cấp dịch vụ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh y tế, trang thiết bị được vệ sinh sạch sẽ thơm tho, không gian thoáng đãng 3 NL3 Hành vi, năng lực của nhân viên luôn tạo niềm tin tưởng cho bạn. 8 TH1 Trung tâm, Viện dưỡng lão uy tín, được nhiều người biết đến 9 TH2 Trung tâm, Viện dưỡng lão có số lượng người đăng ký đông 10 TH3 Trung tâm, Viện dưỡng lão có cơ sở vật chất tốt, môi trường sinh. ĐỘ ĐÁP ỨNG 17 DU1 Nhận được sự tư vấn và chăm sóc nhiệt tình 18 DU2 Nhận được những dịch vụ đa dạng, chất lượng 19 DU3 Nhận được sự phục vụ chu đáo, cẩn thận 20 DU4 Có nhiều sự lựa chọn về hình thức thanh toán.

    Bảng III-5: Mô tả dữ liệu định tính
    Bảng III-5: Mô tả dữ liệu định tính

    Phương pháp nghiên cứu định lượng 1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ

    - Để đảm bảo độ tin cậy, sẽ loại bỏ các bảng trả lời không đạt yêu cầu (đáp viên ở độ tuổi dưới 25, không có người thân trên 60 tuổi và không sinh sống tại TP HCM, đã làm khảo sát với đề tài tương tự, phiếu trả lời câu hỏi thiếu). - Xác định dữ liệu cần tìm: khi thiết kế bảng hỏi cần liệt kê đủ và chi tiết những dữ liệu cần thu thập, nhu cầu lựa chọn dịch vụ, thói quen lựa chọn, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu lựa chọn dịch vụ,. - Bảng câu hỏi có các loại thang đo: thang đo định danh (dùng để xếp loại, không có ý nghĩa về lượng), thang đo Likert bậc 5 (tất cả các quan sát được gán cho một trong các phân loại, sau đó các phân loại này sắp xếp thứ tự theo một đặc tính cụ thể) được vận dụng với tùy loại câu hỏi.

    - Phương pháp chọn mẫu: Bởi vì phạm vi nghiên cứu có quy mô lớn, và đa dạng trong khi đó nhóm nghiên cứu bị hạn chế bởi các nguồn lực về tài chính, thời gian, cũng như khả năng tiếp cận, nên nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.  Các thang đo sau khi đã được điều chỉnh và bổ sung thông qua nghiên cứu định tính sẽ được tiếp tục đánh giá thông qua nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức), với bảng câu hỏi được điều tra. Nội dung được trình bày: Nhân viên văn phòng/ Lao động chuyên môn (Giáo viên, bác sĩ, kỹ sự,.)/ Lao động phổ thông (Công nhân, phục vụ,..)/ Nội chợ/ Buôn bán/ tự chủ kinh doanh/ Công việc tự do/.