MỤC LỤC
Phương pháp tông kết thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam về xác định bồi thường thiệt hại trong bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, từ đó đưa ra đánh giá chung, phát hiện những bat cập, hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. Bên cạnh những ý nghĩa về lý luận, đề tài có thé được dùng làm tài liệu tham khảo trong công tác học tập, nghiên cứu về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và xác định thiệt hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng.
Xuất phát từ nguyên tắc tự thỏa thuận trong bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, các bên có thê tự thỏa thuận, thương lượng với nhau trong việc xác định các thiệt hại xảy ra, từ đó làm cơ sở ấn định mức bồi thường. Ví dụ, việc thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đến cơ sở khám chữa bệnh và trở về nơi ở được xác định dựa trên vé tàu, vé xe hay chi phí khám bệnh, chữa bệnh xác định dựa trên tiền đóng viện phí, hóa đơn mua thuốc,..có như vậy.
Khái niệm vật chất ở đây muốn dé cập đến tính chat của thiệt hại dưới dạng những tổn thất nằm ngoài ý chí của con người, không hăn nhất thiết tồn tại dưới một hình thức vật chất cụ thể nhưng phải có những đặc tính để đo lường, xác định được về mặt giá tri [21, tr.118-119]. Thiệt hại về vật chất của chủ thé bị xâm phạm bao gồm tồn thất về tài sản mà không khắc phục được; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp khác bị xâm phạm; chi phí hợp ly để ngăn chặn, hạn chế, khắc.
Cỏc tổn thất này tuy khụng được thờ hiện rừ ràng, dễ nhận thấy nhưng phải có thực và thuộc về người bị thiệt hại; có sự giảm sút nhất định về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng của cá nhân, pháp. Thiệt hại về tỉnh thần do bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích nhân thân khác mà chủ thé bị xâm phạm hoặc người thân thích của họ phải chịu và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tốn thất đó.
Luật về trách nhiệm xâm hại quyền và lợi ích dân sự của Trung Quốc quy định các loại phí bồi thường thiệt hại về nhân thân bao gồm: chi phí khám chữa bệnh, chi phí đi lại, chi phí cho người chăm sóc, chi phí trợ cấp ăn uống khi năm viện, chi phí dinh dưỡng, thu nhập bị giảm sút, tiền bồi thường tan. Đặc biệt tại mục 1, 2 phan II của Nghị quyết hướng dẫn về cách tính thiệt hai tinh than, Nghị quyết nờu rừ: "Khụng phải trong mọi trường hợp bị xõm phạm đương nhiên được bồi thường khoản tiền bù đắp về tinh thần" mà phải xác định "có bi tốn thất tinh thần hay không và mức độ tốn that tinh thần" [8].
Về thời điểm thỏa thuận, hiện nay chưa có quy định cụ thể nào về việc xác định thời điểm mà các bên thực hiện việc thỏa thuận khi giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại. Trường hop tài sản bị mat hoặc hư hỏng: Nếu tài sản là vật bị mat, bi hủy hoại thì thiệt hại căn cứ vào giá thị trường tại thời điểm giải quyết bồi thường của tài sản cùng loại hoặc tài sản cùng tính năng, tiêu chuẩn kỹ thuật, tác dụng và mức độ hao mòn. Đối với giấy tờ có giá bị mất, bị hư hỏng mà không thể khôi phục được thì thiệt hại được xác định là giá trị của các giấy tờ bị mất, bị hư hỏng tại thời điểm giải quyết bồi thường.
Đây là những chi phí thực tế, cần thiết tại thời điểm chi trong điều kiện bình thường cho việc áp dụng các biện pháp cần thiết làm cho thiệt hại không phát sinh thêm; sửa chữa, khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản bị xâm phạm.
Thực tế nghiên cứu các bản án có liên quan đến việc xác định thiệt hại trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tác giả nhận thấy mặc dù việc xét xử có nhiều thuận lợi do hệ thống các quy định khá đầy đủ và cụ thể đối với từng trường hợp. Tuy nhiên, Hội đồng xét xử cho rằng ông P bị thương tích phải nằm bệnh viện điều trị từ ngày 12/01/2020 đến ngày 19/01/2020 xuất viện, cũng có ảnh hưởng một phần đến sức khỏe của ông P, nhưng việc ông P bị thương tích cũng có một phan lỗi của ông P nên HDXX chi chấp nhận một phần yêu cầu của ông P dé bù dap tổn thất về tinh thần mà ông P phải gánh chịu là 02 tháng lương cơ sở. Khi xem xét mức tiền cấp dưỡng nôi con nạn nhân Trương Xuân Đạt, Hội đồng xét xử nhận định: “Căn cứ kinh tế gia đình và thu nhập bình quân của người lao động ở nông thông, chấp nhận được khoản phí nuôi cháu là 600.000 đồng/ tháng dé làm cơ sở vì chị Hiền còn có trách nhiệm nuôi dưỡng”.
Bản án số 04/2019/DSST ngày 03/6/2019 của TAND quận Thanh Xuân xét xử về yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Văn Quân (bố đẻ của nạn nhân Nguyễn Đức Thi) và bị đơn là công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Du lịch Minh Lan.
Điều này dẫn đến sự khác biệt giữa các vụ việc, theo đó, cùng liên quan đến một loại thiệt hại mà mức bồi thường về cùng một loại thiệt hai lại có thé khác nhau. Nếu áp dụng một cách tự phát và không có căn cứ như thế này sẽ không đảm bảo tính công bằng giữa các bị hại và thân nhân của họ, thiết nghĩ tính mạng của con người là như nhau nên không thé có sự phân biệt. Điều này không phải là phổ biến, tuy nhiên, xét ở một khía cạnh nào đó thì nó cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả của công tác xác định thiệt hại trong giải quyết bồi.
Tuy nhiên, những căn cứ này cũng chỉ mang tính chất định tính, vậy nên việc quy định cụ thé, chi tiết được các căn cứ xác định tốn thất về tinh thần này sẽ tạo nên sự thống nhất chung cho Tòa án trong quá trình giải quyết. Cho đến nay, chưa có một văn bản pháp luật nào quy định chỉ tiết về các hành vi xâm phạm thi thé, mồ ma; cách xác định chi tiết các thiệt hại xảy ra cũng như thâm quyền, thủ tục giải quyết những tranh chấp về thi thể, mồ ma. Nghị quyết 02/2022 của Hội đồng thâm phán mới ban hành và có hiệu lực từ đầu năm 2023 hướng dẫn chi tiết một số quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng chưa có quy định cụ thé dé giải quyết van dé này.
Trong khi đó, trong điều kiện phát triển như hiện nay, tình trạng xâm phạm thi thể, mồ mả ngày càng diễn biến phức tạp, Điều 606, Điều 607 chỉ là cơ sở ban đầu tạo căn cứ để đương sự bảo vệ quyền và lợi ích của mình chứ không giải quyết được vấn đề này.
Tòa án nhân dân tối cao thường xuyên tông kết thực tiễn công tác xét xử qua các năm, trên cơ sở đó tô chức rút kinh nghiệm về nghiệp vụ xác định thiệt hại trong bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng dé phô biến cho Toa án các cấp. Chính vi vậy, dé nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về xác định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, chỳng ta cần làm cho cỏc đối tượng hiểu rừ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, hiểu rừ về trỏch nhiệm phỏp lý mỡnh phải chịu khi có những hành vi xâm phạm đến tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, uy tin,. Trong quá trình thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, chúng ta có thể thực hiện với nhiều hình thức khác nhau, quy định tại Điều 11 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 như phổ biến pháp luật trực tiếp; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; thông qua các phương tiện thông tin đại chúng; thông qua công tác xét xử, hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo của công dân và hoạt động khác của các cơ quan trong bộ.
Để giải quyết yêu cầu về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì xác định thiệt hại là cơ sở quan trọng để bên gây thiệt hại kịp thời bù đắp những ton thất cho bên bị hại hoặc người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bên bị hại.