Pháp luật về căn cứ ly hôn và thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng: Một số vấn đề lý luận

MỤC LỤC

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE CAN CU LY HON

Một số khái niệm

Mặt khác, trong cuốn “Những nguyên tắc Luật gia đình Châu Âu về ly hôn và cấp dưỡng giữa vợ chong sau ly hôn ” do Kartharina Boele-Woelki chủ biên, khái niệm ly hôn được hiểu là việc cham dứt quan hệ hôn nhân đã có hiệu lực trong khi hai vợ chồng còn sống theo quyết định của cơ quan có thâm quyền dựa trên những căn cứ và thủ tục do luật định” [40, tr.13]. Tóm lại, ly hôn là việc chấm dứt về mặt pháp lý cuộc hôn nhân đã được xác lập theo những điều kiện luật định về kết hôn, dưới sự kiểm soát của Nhà nước bang các quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền, dựa trên yêu cầu của cả hai VỢ chồng hoặc của một bên vợ hoặc chồng khi cả hai vợ chồng.

Y nghĩa của việc quy định về căn cứ ly hôn

Bởi lẽ, trong quan hệ hôn nhân, không phải chỉ có lợi ích riêng của vợ, chồng mà còn có lợi ích của Nhà nước và xã hội thé hiện qua những chức năng cơ bản của gia dinh-té bào của xã hội và lợi ích của con cái-thành viên của gia đình và xã hội. Quy định về căn cứ ly hôn đảm bảo lợi ích của nhà nước trong việc điều chỉnh quan hệ vợ chồng, là biện pháp hữu hiệu trong việc củng cô quan hệ gia đình từ đó duy trì và 6n định sự phát triển của xã hội.

Khái quát lịch sử pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn 1. Căn cứ ly hôn trong pháp luật thời kỳ phong kién

Mặt khác, do nho giáo đề cao “tam tòng, tứ đức” của người phụ nữ nên nếu người vợ không tôn trọng, có thái độ bất kính, không phù hợp với lễ giáo phong kiến đối với cha, mẹ chồng: hoặc chỉ cần người vợ có hành vi lắng lơ, dam đãng chưa cần thiết phải đến mức ngoại tình (hiểu theo nghĩa hẹp, có quan hệ xác thịt với người đàn ông khác mà không phải là chồng mình) thì người chồng cũng có quyền và buộc phải. Hoặc Điều 56 quy định: “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành thì Toà án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng tram trong, doi song chung không thé kéo dài, mục dich của hôn nhân không đạt được.

Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về căn cứ ly hôn

    Như vậy, về cơ bản tinh than của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về căn cứ ly hôn không dựa trên lỗi cua vo, chồng mà dựa trên cơ sở thực trạng của hôn nhân dé cho ly hôn hoặc không với việc xem xét các yếu tố: hôn nhân lâm vào tình trạng tram trong, đời sống chung không thé kéo dai, mục đích của hôn nhân không đạt được. “Dù người vợ hoặc chồng yêu cau ly hôn là người có lỗi thì yêu câu ly hôn của người đó vẫn được xem xét; tuy nhiên lỗi này có thể làm giảm bót tính chất nghiêm trọng của các sự việc mà người đó viện dẫn để quy kết cho người kia làm căn cứ cho yêu cau ly hôn.

    THÀNH PHO HAI PHONG

    Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về căn cứ ly hôn

      Điều kiện “that sự tu nguyện ly hôn ” trong thuận tình ly hôn được Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nhằm loại bỏ các trường hợp ly hôn giả tạo đã xảy ra trong thực tế nhằm đạt được các lợi ích vật chất hoặc các mục đích bất hợp pháp khác như xuất ngoại, sinh con thứ ba, hoãn thi hành án phạt tù, trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản. Khi vợ hoặc chong yêu câu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thi Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chông có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chong lam cho hôn nhân lâm vào tình trang tram trọng, đời sống chung không thể kéo.

      Trong trường hợp có yêu cau ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chong, vợ có

      • Thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn tại Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng

        (Tir điển Tiếng Việt). tuyên bố một người mat tích tại Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng day đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật to tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cau của người có quyên, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố người đó mat tích.. Bộ luật Tô tụng Dân sự năm 2015 cũng quy định cụ thể thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mat tích. Điểm khác biệt khi giải quyết vụ án ly hôn khi vợ hoặc chồng bị tuyên bố mat tích so với các vụ án ly hôn. thông thường khác là Tòa án không thực hiện thủ tục hòa giải. Như vậy, theo quy định về căn cứ ly hôn tại khoản 2 Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, trường hợp một bên vợ hoặc chồng biệt tích, người vợ hoặc chéng chỉ được ly hôn khi có quyết định của Tòa án tuyên bố người vợ hoặc chồng mất tích có hiệu lực pháp luật. Điều này cho thấy, tuyên bố người vợ hoặc chồng mất tích là căn cứ dé Tòa án thụ lý, giải quyết vụ án. Trước đây, theo quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, khi giải quyết vụ án ly hôn, Tòa án được đồng thời giải quyết yêu cầu tuyên bố người vợ, chồng mat tích theo một trình tự chung. Khi Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 có hiệu lực, tranh chấp về ly hôn là vụ án dân sự và được giải quyết theo trình tự, thủ tục quy định tại Phần thứ hai của Bộ luật Tố tụng dân sự; còn yêu cầu tuyên bố mat tích là việc dân sự và được giải quyết theo trình tự, thủ tục quy định tại Phan thứ năm của Bộ luật Tố tụng dân sự. Do đó Tòa án không giải quyết yêu cầu tuyên bố mất tích và ly hôn trong cùng một vụ án như trước nữa. Như vậy, khi đương sự có đơn yêu cầu ly hôn với người vợ hoặc chồng đã bỏ nhà biệt tích, Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ án ly hôn khi có quyết định tuyên bố người vợ, chồng mất tích có hiệu lực. Việc tuyên bố cá nhân mắt tích có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần bảo vệ lợi ích của các chủ thể có liên quan, trong đó có vợ, chồng. hệ hôn nhân và gia đình, việc một bên người chồng hoặc vợ bi mat tích đã ảnh hưởng sâu sắc tới quan hệ hôn nhân và gia đình. Người vợ hoặc chồng bị Tòa. án tuyên bố mất tích, trong nhiều năm vắng mặt, không có tin tức mà không có lý do, không có sự cùng chung sức, chung ý chí cùng với vợ, chồng trong. việc gánh vác công việc, xây dựng gia đình, nuôi dạy con.. giải quyết vụ án ly hôn với căn cứ ly hôn là một bên vợ hoặc chồng mắt tích, thì việc tuyên bố vợ hoặc chồng mat tích là căn cứ dé Tòa án giải quyết cho ly hôn, Tòa án không phải thu thập chứng cứ chứng minh tình trạng trầm trọng của hôn nhân. Quy định căn cứ ly hôn của Luật Hôn nhân và gia đình đối với trường hợp vợ hoặc chồng mất tích nhằm bảo vệ quyền, lợi ích nhân thân và. tai sản cho người vợ hoặc người chong của người bị tuyên bô mat tích. Căn cứ ly hôn trong trường hợp cha, mẹ, người thân thích. khác yêu cau ly hôn. Ly hôn là quyền nhân thân của mỗi người, không thé chuyển giao cho người khác. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn tồn tại trường hợp là một bên vợ, chồng bị mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác không thể nhận thức, làm chu được hành vi cua mình thì không thể tự mình thực hiện quyền này. Do họ không thé nhận thức và làm chủ hành vi của mình nên không thé yêu cầu ly hôn. Vậy làm thé nào dé bảo đảm được quyền ly hôn của họ khi quan hệ hôn nhân đã lâm vào tình trạng tram trong, suc khoe, tinh thần của ho bi anh. hưởng nghiêm trọng. pháp cho van dé này. Khoản 2 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Cha, mẹ, người thân thích khác có quyên yêu cau Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đông thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chong, vợ của ho gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh than cua họ.” Trên cơ sở quy định này,Là). Khi áp dụng căn cứ ly hôn đối với trường hợp chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của một bên vợ, chồng bị bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, lam chu được hành vi của mình là căn cứ ly hôn, cần lưu ý xác định chủ thé có quyền yêu cầu ly hôn và hai điều kiện cần và đủ của căn cứ ly hôn (¡) một bên vợ, chồng là người bị mắc bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình; (ii) hành vi bạo lực gia đình của người chồng, vợ có hậu quả là làm anh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của một bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.

        Điều 56 Luật HN&GD chấp nhận cho anh D được ly hôn với chị Ph

        Theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ cần căn cứ vào ý chí thật sự tự nguyện ly hôn cả vợ và chồng, đồng thời họ thống nhất được toàn bộ các van dé liên quan khác theo quy định tại Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì đủ cơ sở Tòa án công nhận thuận tình ly hôn. Toa án quận HB đã công nhận sự thỏa thuận cua anh S và chị X về việc ly hôn, thỏa thuận về việc nuôi con chung: chị X nuôi 01 con chung, anh S nuôi 01 con chung, không ai phải cấp dưỡng nuôi con, tài sản chung của vợ chồng là nhà đất tại phố B, quận HB chia cho chị X sở.

        Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự về việc nuôi con và chia

          - Quan điểm thứ nhất: Khi vợ chồng thuận tình ly hôn, Tòa án không cần phải xem xét, đánh giá giữa vợ chồng có mâu thuẫn hay không; hôn nhân đã lâm vào tình trạng trầm trọng hay chưa; mục đích của hôn nhân có đạt được hay không, mà chỉ cần xem xét, xác định hai điều kiện cần và đủ: (i) ý chí thực sự tự nguyện thuận tình ly hôn của vợ chồng và (ii) sự thỏa thuận về phân chia tài sản chung và thỏa thuận về việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chung chưa thành niên; quyền lợi chính đáng của vợ và con được bảo đảm là căn cứ để Tòa án công nhận thuận tình ly hôn. Cụ thể, chưa có hướng dẫn về căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tinh trạng trầm trọng, đời sống chung không thé kéo dài, mục dich của hôn nhân không đạt được, nên thực tiễn xét xử phụ thuộc hoàn toàn vào thâm phán, có thé cùng một hiện tượng nhưng có nhiều cách lý giải khác nhau, từ đó hướng giải quyết vụ việc cũng khác nhau.

          DÂN THÀNH PHO HAI PHONG

          Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn tại Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng

          Do đó, khi lựa chọn phân công Tham phán giải quyết vụ việc ly hôn không những chỉ có kiến thức chuyên môn mà cần phải có kiến thức xã hội sâu rộng, sự hiểu biết tâm lý vợ chồng, có kinh nghiệm trong cuộc song gia đình và day dặn kinh nghiệm trong giải quyết vụ việc ly hôn. Giải pháp về bồi dưỡng, tập huấn các kỹ năng đặc thù cho Thâm phán trong giải quyết vụ việc ly hôn tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng trong luận văn sẽ góp phần ndng cao năng lực, kỹ năng nghề nghiệp đặc thù và trách nhiệm của Thẩm phán trong giải quyết vụ việc ly hôn tại.

          Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn tại Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng

          Theo đó, cần lượng hóa cụ thé nội dung tiêu chí về căn cứ ly hôn theo quy định tại khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014; đưa ra định nghĩa như thế nào là “hành vi bạo lực gia đình hoặc hành vi vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ, chồng” dẫn đến hôn nhân lâm vào tình trang trầm trọng, đời sống chung không thé kéo dai, mục đích của hôn nhân. Tổng kết kinh nghiệm trong giải quyết vụ việc ly hôn trong đó có áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn cần như nêu các bản án, quyết định đúng đắn, chính xác, có tính chuẩn mẫu để toàn ngành Tòa án tại thành phố Hải Phòng học tập và những bản án, quyết định đã ban hành chưa chính xác, chưa thoả đáng, còn có những sai lầm trong thu thập xem xét, đánh giá chứng cứ, trong việc chọn quy phạm pháp luật để rút kinh nghiệm.

          DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

          Mác-Ph.Ăngghen (1978), Bản dự luật về ly hôn, Nxb Sự thật

          Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2004), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hoàng Thi Kim Qué (2012), Bảo vệ quyền lợi phụ nuc trong luật Hong Đức (Lê Triéu hình luật) tính tiễn bộ nhân văn và gid trị đương đại, Tạp.