MỤC LỤC
Sinh khối là lượng vật chất hữu cơ mà thực vật tạo ra và tích lũy được theo thời gian. Kết cấu sinh khối trên mặt đất của cây cá thé bao gồm sinh khối thin tươi (Wax), sinh khối cảnh tươi (Wea), sinh khúi lỏ tươi (W/„), sinh khối vừ. Sau sinh khối tươi thì sinh khối khô cũng là một chỉ tiêu quan trọng để xúc định khối lượng khô của cây, đồng thời từ kết quả phân tích trong phòng,.
Số cây có sinh khối vỏ khô nhỏ hơn giá trị trung bình là 17 cây, chiếm 50 % tổng số cây giải tích. Điều này chứng tỏ hàm lượng nước tớch lũy ở lỏ và vừ nhiều hon so với cỏc bộ phận khỏc của cõy. Biểu dé so sánh ti lệ sinh khối tươi và khô các bộ phận cây cá thé 4.4, Xây dựng các phương trình tương quan của cây cá thể.
Sau đó, ding những phương trình nảy để tinh các chỉ tiêu có liên quan cho quản thé rừng Trim trong các 6 tiêu chuẩn đã điều tra, từ đó tính ra lượng carbon mã. Ngoài ra, theo nhiều nghiên cứu thì các phương trình hồi quy của sinh khối mặc dù có thêm nhân t6 H,›, nhưng hệ số xác định (R?) của các phương.
Từ số liệu về chiều cao, đường kinh và sinh khi ác bộ phận của các. Trong kết cấu sinh khối của cây Trim, thân cây là bộ phận tập trung sinh khối chủ yếu, sau đó là đến cảnh, vỏ và lá là thành phần tập trung sinh. Tương quan giữa sinh khối vỏ tươi (IW,„) với đường kính Bang 4.10, Các phương trình tương quan giữa Wy, với Di.
Sinh khối khô là cơ sở đề tính lượng carbon tích tụ, từ đó đánh giá khả năng hap thy CO; của cây.
Các chỉ tiêu thống kê của phương trình 1 và phương trình 2 cho thấy, không có sự chênh lệch nhiều giữa các thông số thống kê trong củng một chi tiêu của hai phương trình. Sau khi kiểm tra, xem xét phương trình có hệ số xác định R® cao, sai số. Qua phân tích và so sánh cho thấy, phương trình 1 và phương trình 2 có hệ số xác định R?.
Vì vậy, phương trình 1 được chọn để mô tả mỗi quan hệ giữa sinh khối cảnh.
Qua phân tích và so sánh, đề tài chọn phương trình mô tả tốt nhất mối quan hệ trên. Sinh khối quần thể là tổng lượng sinh khối cây cá thể trên một đơn vị diện tích va thường được tính bằng tắn/ha. ‘qua phân tích sinh khối khô bình quân theo cấp được trình bay tại bảng 4.24.
Kết quả bảng 4.24 cho thấy, không có sự chênh lệch lớn về mật độ, đường kính và chiều cao bình quân của 3 cấp. Sau đó, xây dựng các phương trình tương quan giữa lượng carbon tích tụ của cây cá thể với các. Luong carbon tích tụ trong cây cá thé phụ thuộc vào sinh khối của cay, Kết quả phụ bảng 31 cho thấy, những cây có sinh khối lớn thi lượng carbon.
Số cây có tổng lượng carbon thấp hon giá trị trung bình là 71 cây, chiếm 50 % tổng số cây, Như vậy, tỉ lệ carbon tích tụ ở từng cây cá thể của các cắp đường kính khác nhau thì khác nhau. Đây là bộ phận có lượng carbon cao nhất, chiếm tỉ lệ 66,85 % tổng lượng carbon của cây cá thể. Kết cấu lượng carbon tích tụ trong các bộ phận cây cá thể được sắp xếp.
Đường kính thân cây là nhân tố dé đo đếm, do đó việc xây dựng các. Kết quả phụ bảng 31 cũng cho thấy lượng carbon tích tụ ở các bộ phận cây cá thé có sự khác nhau, do đó can xây dựng phương trình tương quan giữa.
Qua phân tích và so sánh, đề tải chọn phương trình mô tả tốt nhất tương. Các chỉ tiêu thống kê của phương trình 1 và phương trình 2 cho thấy, không có sự chênh lệch nhiều giữa các thông số thống kê trong cùng một chi tiêu của cả 2 phương trình.
Ngoài ra, đề tải đã xây dựng phương trình tương quan giữa Wax với Wen. Qua kh kiểm tra, xem xét phương trình có hệ số xác định RẺ cao v kiểm tra sự tổn tại của các tham số phương trình thông qua giá trị P < 0,05 ở. Ngoài ra, dé tài đã xây dựng phương trình tương quan giữa Wea với Wea.
Đề tải cũng đã xây dựng phương trình tương quan giữa Woo với Woot Trong đó, Wo = 0,297 Wye, từ đồ suy ra. Như vậy, thông qua kết quả tính toán giữa lượng carbon tích tụ với sinh khối khô, có thể xác định được lượng carbon tích tụ trong sinh khối tươi. Để tính lượng carbon tích tụ của quan thé, đề tai sử dụng các phương.
Kết quả tính toán lượng carbon tích tụ ở các bộ phận của quần thẻ cho. Nhu vậy, các bộ phận khác nhau của quản thé thi có lượng carbon tích tụ khác nhau va được sắp xếp theo tỉ lệ lần lượt là: carbon thân (67,5 %) >. Kết quả bang 4.36 cho thấy, không có sự chênh lệch lớn về mat độ, đường kính và chiều cao bình quân giữa các cấp.
Lượng carbon tích lũy của các bộ phận và tổng carbon tích ly của quan thé tăng dan, từ 74,85 tắn/ha cấp. Kết quả này cũng thống nhất với kết cấu sinh khối cây cá thé và kết cấu sinh khối quản thé đã trình bày ở phần trên. Từ quả tính toán lượng carbon tích tụ của quần thể ở các cấp, kết hợp với diện tích rừng Tram của các cấp đó và thông qua hệ số quy đổi từ carbon qua CO; tương đương, dé tài đã ước lượng được lượng CO; hấp thụ.
Kết quả bang 4.37 cho thấy, ở các cấp tuổi khác nhau của quần thể thì lượng hấp thụ CO; của từng bộ phận thân, cành, lá, vỏ của cây cũng khác nhau, cao nhất là ở cấp tuổi 3 và thấp nhất là cấp tuổi 1. Từ kết quả hấp thụ CO; của các bộ phận quan thé tại bang 4.37, đề tài ước lượng ra lượng CO; hip thụ của quần thé rừng Tram.